Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế An

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế An

Tuần1

 Tiết 1

 Bài 1: Chí công vô tư

 - Tìm hiểu khái niệm chí công vô tư

- Biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư.

- Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là chí công vô tư, biểu hiện của chí công vô tư.

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

2. Phẩm chất: Quý trọng người chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù:

- Biết phân biệt hành vi chí công vô tư và không vô tư

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và mọi người xung quanh.

- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. Thực hiện trên lớp

 - Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương về chí công vô tư của Bác Hồ.

 

doc 13 trang maihoap55 8201
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUẾ AN
TỔ: XÃ HỘI
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: GDCD
KHỐI: 9
I. Thông tin:
1. Tổ trưởng: Thái văn Tuấn.
2. Nhóm trưởng: Thái Văn Tuấn. 
II. Kế hoạch cụ thể:
Học kì I 
Từ tuần 1 đến tuần 18 (18 tuần thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Tuần1
Tiết 1
Bài 1: Chí công vô tư
- Tìm hiểu khái niệm chí công vô tư
- Biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư. 
- Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư, biểu hiện của chí công vô tư. 
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
2. Phẩm chất: Quý trọng người chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết phân biệt hành vi chí công vô tư và không vô tư 
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và mọi người xung quanh.
- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. 
Thực hiện trên lớp
- Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương về chí công vô tư của Bác Hồ.
Tuần 2
Tiết 2
Bài 2: Tự chủ
- Tìm hiểu đặt vấn đề 
- Thế nào là tự chủ.
- Biểu hiện của tự chủ.
- Ý nghĩa của tự chủ.
- Cách rèn luyện tự chủ.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự chủ. 
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Ý nghĩa Tự chủ.
2. Phẩm chất: 
- Tôn trọng những người sống tự chủ.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết phân biệt hành vi tự chủ, không tự chủ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
Thực hiện trên lớp
- Giáo dục pháp luật: Tích hợp vào mục 1 trong phần nội dung bài học.
- Tích hợp Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn
 - Vật liệu cháy nổ
Tuần3
Tiết 3
Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
- Tìm hiểu về dân chủ và kỉ luật 
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. 
- Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật?
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật?
2. Phẩm chất:
- Ủng hộ những việc làm tốt thể hiện dân chủ và kỉ luật.
- Tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết giao tiếp, ứng xử, phát huy vai trò của dân chủ. 
- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
Thực hiện trên lớp
- Đặt vấn đề: Tìm ví dụ thức tế khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự học.
- Nội dung bài học: Khái niệm kỷ luật hướng dẫn học sinh tự đọc.
- Bài tập 3 không yêu cầu HS làm.
- Tích hợp An ninh quốc phòng - Ví dụ để chứng minh dân chủ phải có kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện nay.
Tuần
4, 5
Tiết 
4, 5
Bài 4: Bảo vệ hoà bình
- Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình? Vì sao? 
- Ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình (đọc thêm)
- Các biểu hiện sống hoà bình.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.
 - Giải thích vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.
- Nêu được ý nghĩa về bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. 
2. Phẩm chất:
- Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. 
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh 
- Biết cư xử với mọi người xung quanh một cách thân thiện. 
Thực hiện trên lớp
- Đặt vấn đề. Học sinh tự đọc
- Nội dung bài học
Mục 3. Không dạy
- Tích hợp Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn - Vật liệu cháy nổ 
- An ninh quốc phòng - Ví dụ chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuần
6, 7, 8
Tiết
6, 7, 8
Chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, quốc tế
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển.
- Thế nào là tình hữu nghi.
- Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- Trách nhiệm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị.
- Thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Kĩ năng và thái độ tinh thần hợp tác.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Nêu được các biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nắm được các nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
2. Phẩm chất:
- Ủng hộ chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác. 
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hợp tác quốc tế.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hằng ngày bằng các việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
Thực hiện trên lớp
- Đặt vấn đề.
Mục 1. Cập nhật thông tin mới và học sinh tự
đọc.
- Nội dung bài học
Mục 3. Học sinh tự đọc.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục 2 rong phần nội dung bài học.
Tiết 6,7: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa, chính sách của Đảng- Nhà nước ta cũng như trách nhiệm của công dân, học sinh về hữu nghị, hợp tác.
Tuần 9
Tiết 9
Kiểm tra 1 tiết giữa kỳ
- Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề đạo đức từ bài 1 đến bài 6 
- Theo 4 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1)
Thực hiện trên lớp
Tuần
10, 11
Tiết
10, 11
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-.Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
- Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào.
- Lòng ghép An ninh quốc phòng
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Thái độ, hành vi để kế thừa, phát huy tr/thống tốt đẹp.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
- Ý nghĩa Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Phẩm chất:
- Có thái độ tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- X/định được những thái độ, h/vi cần thiết để kế thừa, phát huy tr/thống tốt đẹp của dân tộc. 
- Biết rèn luyện bản thân theo các tr/thống tốt đẹp của dân tộc.
Thực hiện trên lớp
- Đạo đức Hồ Chí Minh: Lồng ghép tấm gương kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở Bác Hồ.
- AN-QP:Những tấm gương về truyền thống yêu nước qua các thời kỳ chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
Tuần 12,13,14
Tiết 12,13,14
Chủ đề: Học tập làm việc sáng tạo hiệu quả.
Bài 8: Năng
động, sáng tạo 
Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng.
- Thế nào là năng động, sáng tạo.
-B/hiện của năng động, sáng tạo
- Liên hệ thực tế để phân biệt tính năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo.
 - Ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong c/sống.
-Rèn luyện tính n/động, sáng tạo
- Thế nào là làm việc có n/suất, c/lượng, h/quả.
- Ý nghĩa của làm việc có n/s, c/lượng, h/qủa.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo và vì sao cần phải năng động, sáng tạo.
 - Hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
2. Phẩm chất:
- Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
- Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết đánh giá hành vi của mình và mọi người xung quanh. 
- Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo. 
- Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân.
Thực hiện trên lớp
Tiết 11,12: Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần đặt vấn đề để rút ra khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của năng động, sáng tạo.
Tiết 13: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 
Tuần 15
Tiết 
15
Ôn tậpHKI
- Khái niêm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện của các chuẩn mực đạo đức đã học như: 
+Chí công vô tư; 
+Tự chủ; 
+Dân chủ và kỉ luật;
+Bảo vệ hòa bình;
+Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; 
+Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc;
+ Hợp tác cùng phát triển; 
+Năng đông, sáng tao; 
+Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niêm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện của các chuẩn mực đạo đức đã học. Hiểu biết về tấm gương của Bác Hồ qua các chuẩn mực đạo đức đã học như: Chí công vô tư; Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; năng đông, sáng tao; 
2. Phẩm chất:
- Có ý thức tôn trọng và sống theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Biết rèn luyện hành vi theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Giải thích được ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn,...liên quan đến các chuẩn mực
- Vận dụng hiểu biết để giải quyết các tình huống đạo đức trong cuộc sống.
Thực hiện trên lớp
Tuần 16
Tiết 
16
Kiểm tra 1 tiết cuối kỳ
- Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề đạo đức ở HKI
- Theo 4 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1)
Tuần
17,18
Tiết
17,18
Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
- Củng cố những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức đã học ở HKI (gồm 7 chủ đề: Sống cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; sống tự trọng và tôn trọng người khác; sống có kỉ luật; sống nhân ái, vị tha; sống hội nhập; sống có văn hóa; sống chủ động, sáng tạo )
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức theo hệ thống chủ đề đạo đức đã học ở HKI (gồm 7 chủ đề: Sống cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; sống tự trọng và tôn trọng người khác; sống có kỉ luật; sống nhân ái, vị tha; sống hội nhập; sống có văn hóa; sống chủ động, sáng tạo)
2. Phẩm chất:
- Khơi dậy niềm say mê, yêu thích môn học; có thái độ đúng trước những biểu hiện và hành vi đạo đức, biết học hỏi những tấm gương đạo đức tốt và phê phán những biểu hiện xấu, chưa tốt trong cuộc sống.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Rèn kĩ năng nhận biết, thông hiểu về các biểu hiện, hành vi đạo đức theo các chuẩn mực; vận dụng kiến thức để ứng xử, giải quyết các tình huống đạo đức trong thực tế cuộc sống.
- Đặc biệt, thông qua Hội thi tìm hiểu kiến thức đạo đức này, rèn cho các em có kĩ năng hùng biện về các chủ đề đạo đức trước tập thể thầy cô và HS.
- Qua đó, nhằm giáo dục cho HS có được một số kĩ năng sống cần thiết. 
Thực hiện ngoài trời
Học kì II 
Từ tuần 19 đến tuần 35 (17 tuần thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
Tuần
19, 20
Tiết
19, 20
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Thế nào là hôn nhân.
- Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
- Quyền và nghĩa vụ của CD trong h/nhân. 
- Liên hệ thực tế tìm hiểu những trường hợp vi phạm quy định của PL về hôn nhân.
- Tr/nhiệm của công dân-HS trong vấn đề tình yêu và hôn nhân.
1. Kiến thức:
- Hiểu được hôn nhân là gì? Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình của nước ta.
- Hiểu được thế nào là Quyền và nghĩa vụ của c/dân trong hôn nhân.
 - Ý nghĩa Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
 2. Phẩm chất: 
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình.
Thực hiện trên lớp
- Cập nhật Hiến pháp năm 2013
Tuần 21, 22
Tiết 21, 22
Bài 13 Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Kinh doanh và quyền tự do kinh doanh.
- Nội dung các quyền và nghĩa vụ của công dân. trong kinh doanh. 
- Thuế là gì. ý nghĩa của thuế.
- Trách nhiệm của công dân.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 
 - Ý nghĩa Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
2. Phẩm chất:
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác; ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước. 
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế.
Thực hiện trên lớp
Tích hợp Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn
- An ninh quốc phòng
- Cập nhật Hiến pháp năm 2013
Tuần 23, 24
Tiết
23, 24
Bài 14 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Lao động là gì. 
- Ý nghĩa của lao động.
- Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Hợp đồng lao động và quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Quyền và nghĩa vụ lao động của Công dân..
 - Ý nghĩa Quyền và nghĩa vụ lao động của Công dân..
2. Phẩm chất:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Yêu lao động.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Phân biệt được những hành vi làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Thực hiện trên lớp
1. Nội dung bài học: mục 1 – hướng dẫn học sinh tự đọc.
2. Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phần Bài tập
- Cập nhật Hiến pháp năm 2013
Tuần 25
Tiết 25
Kiểm tra 1 tiết giữa kỳ
- Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề pháp luật từ bài 11 đến bài 14 
-Theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao (4/3/2/1)
Tuần 26, 27
Tiết
26, 27
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- Thế nào là vi phạm pháp luật.
- Tích hợp an toàn giao thông vào mục 1,2 trong phần nội dung bài học.
 - Các loại vi phạm pháp luật,
- Trách nhiệm pháp lí Liên hệ thực tế & giải quyết tình huống.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. 
- Ý nghĩa: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.
2. Phẩm chất:
- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước. Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.
Thực hiện trên lớp
1. Bài học mục 1,2: Khi dạy về các loại vi phạm pháp luật thì gắn luôn với các loại trách nhiệm pháp lý tương ứng; 
2. Không yêu cầu HS làm bài tập 3.
- Cập nhật Hiến pháp năm 2013
-AN-QP: Lấy ví dụ chứng minh khi công dân vi phạm thì chịu trách nhiệm như thế nào.
Tuần
28, 29
Tiết
28, 29
Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân..
- Cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội
- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Trách: nhiệm của Nhà nước và của cdân
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của Công dân.
- Năng lực chung năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thẩm mĩ.
2. Phẩm chất:
- Có lòng tin và tình cảm với Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam 
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi.
Thực hiện trên lớp
- Không yêu cầu HS làm bài tập 4, 6 phần Bài tập.
-AN-QP: Lấy các ví dụ về dân chủ của công dân trong đó có học sinh
Tuần 30
Tiết 30
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
- Bảo vệ Tổ quốc là gì? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Ý nghĩa của bảo vệ Tổ quốc:
- Một số điều quy định của Hiến pháp và Luật Nghĩa vụ quân sự.
1. Kiến thức:
- Hiểu được Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là gì?
 - Ý nghĩa Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Phẩm chất:
- Đồng tình, ủng hộ những hành động, việc làm thể hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú..
- Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Thực hiện trên lớp
- Nội dung bài học mục 2 không dạy
- Cập nhật Hiến pháp năm 2013
-AN-QP: Trách nhiệm và nghĩa vụ của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Tuần 31,32
Tiết 31,32
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
- Ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 
- Ý nghĩa Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
2. Phẩm chất:
- Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hàng ngày.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Thực hiện trên lớp
-AN-QP: Lấy ví dụ để khẳng định mọi công dân và học sinh đều phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật.
Tuần 33
Tiết 33
Ôn tập 
1. Nêu các khái niệm và nội dung các quyền:
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
2. Luyện tập:
- Phân tích, lí giải một số dạng bài tập tình huống
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học ở HKII
2. Phẩm chất:
- Tôn trọng những quy định của pháp luật.
- Có ý thức tuân theo Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Hình thành kĩ năng xử lý các tình huống pháp luật và đạo đức.
- Tổng hợp, nhận diện, phân tích lí giải một vấn đề theo chuẩn mực đạo đức và pháp luật đã học.
Thực hiện trên lớp
Tuần 34
Tiết 34
Kiểm tra 1 tiết cuối kỳ
- Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề pháp luật ở HKII
-Theo 4 mức độ: 4/3/2/1
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra các kiến thức về pháp luật đã được học ở kỳ II..
 2. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, trung thực, trách nhiệm..
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nhận biết, kĩ năng vận dụng. Kĩ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức về pháp luật được kiểm tra. 
Tuần 35
Tiết 35
Tìm hiểu kiến thức về phòng chống HIV-AIDS
- Thế nào là HIV? AIDS?
Tác hại của HIV/AIDS.
- Con đường lây nhiễm.
- Cách phòng chống.
- Cách ứng xử đối với những người mắc bệnh.
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu về đại dịch HIV/AIDS và tác hại của HIV/AIDS.
- Hiểu biết về lây - không lây, hành vi đúng - hành vi nguy cơ cao.
- Biện pháp và thái độ đúng của gia đình, cộng đồng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức tập luyện xây dựng lối sống lành mạnh; có thái độ đúng với những người bị nhiễm HIV/AIDS.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: 
- Biết cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS ngay từ khi chuẩn bị bước vào tuổi thanh niên.
- Tuyên truyền, giáo dục cho nhiều người cùng có hiểu biết về kiến thức này.
Thực hiện ngoài trời
Ghi chú: - Thứ tự các bài học trong phân phối chương trình ghi theo sách giáo khoa xuất bản từ năm 2010 trở về trước. 
 - Các bài học chuyển sang hoạt động ngoại khóa, đọc thêm thực hiện theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ GD-ĐT./.
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG	 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2020_2.doc