Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ
Tuần Tiết Tên bài/ Chủ đề Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện
Hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá
1 1,2 Bài: Phong cách Hồ Chí Minh Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Học sinh thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt
- Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác.
Phẩm chất- năng lực
- Tình cảm của nhân dân ta và bè bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc .
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
học tập, rèn luyện theo gương Bác.
Tích hợp Kỹ năng sống, tấm gương đạo đức HCM. Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
Hoạt động trải nghiệm : thi kể chuyện về tấm gương làm theo lời Bác
SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS –THPT HUỲNH VĂN NGHỆ. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vĩnh cửu, ngày 11 tháng 10 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2020 -2021 - Căn cứ công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về điều chỉnh nội dung dạy học. - Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng. - Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018. - Căn cứ tình hình thực tế của trường THCS& THPT Huỳnh Văn Nghệ, tổ Văn – GDCD THCS xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2020 – 2021 như sau: Cả năm 35 tuần( 175 tiết) Học kì I: 18 tuần( 90 tiết) Học kì II: 17 tuần ( 85 tiết) I.Mục tiêu. Tinh giản các nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; tích hợp một số nội dung thành các chủ đề; điều chỉnh nội dung bài học. II.Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục môn học/hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục. LỚP 9 Cả năm 35 tuần Học kì 1: 18 tuần ( 175 tiết) Học kì 2: 17 tuần ( 85 tiết) Tuần Tiết Tên bài/ Chủ đề Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện Hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá 1 1,2 Bài: Phong cách Hồ Chí Minh Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. - Học sinh thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác. Phẩm chất- năng lực - Tình cảm của nhân dân ta và bè bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc . - Yêu quê hương đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. học tập, rèn luyện theo gương Bác. Tích hợp Kỹ năng sống, tấm gương đạo đức HCM. Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm : thi kể chuyện về tấm gương làm theo lời Bác 1 3 Bài:Các phương châm hội thoại. - Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. Phẩm chất- năng lực: - Yêu quê hương đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. Tích hợp Kỹ năng sống Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm tại lớp: Diễn kịch về tình huống vi phạm phương châm hội thoại 1 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệt thuật khi viết văn. Phẩm chất – năng lực. -Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ,yêu quê hương. Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 1 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng( cái quạt,cái bút,cái kéo..) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) Phẩm chất - năng lực: Tự tin trong giao tiếp Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 2 Tiết 6- 9 (Chủ đề Văn bản nhật dụng) Tiết 10 Chủ đề:Văn bản nhật dụng: -Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Tuyên bố thế giới . trẻ em Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Một số hiểu biết về tình hình thế giới trong những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm,luận cứ, cách lập luận trong văn bản. - Đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay,những thách thức,cơ hôi và nhiệm vụ của chúng ta - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống,quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. - Nâng cao một bước kĩ năng đọc-hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu,phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng,nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản Định hướng phát triển năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực như sau: năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực tạo lập văn bản, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Nội dung phương châm quan hệ,phương châm cách thức, phương châm lịch sự. - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Phẩm chất - năng lực: - Tự tin, tự chủ. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, nănglực tư duy. Tích hợp kỹ năng sống, tấm gương đạođứcHCM,giáo dục môi trường. Tích hợp kỹ năng sống. Tích hợp kĩ năng sống Tổ chức hoạt động tại lớp học -Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm: Sáng tác tranh về hình ảnh thanh bình ở quê hương em. 3 11 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể,gần gũi,dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh - Quan sát các sự vật,hiện tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn Phẩm chất- năng lực: -Năng lực: - Phẩm chất : Tự tin, tự chủ. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 3 12 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh - Viết đoạn văn,bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 3 13, 14 Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Xưng hô trong hội thoại - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. Phẩm chất - năng lực: Phẩm chất : Tự tin, tự chủ. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm: sắm vai một số tình huống giao tiếp. Khuyến khích HS tự học cả bài 3-4 15,16 Chuyện người con gái Nam Xương - Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện - Mối quan hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chàng trương. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian - Kể lại được truyện. Phẩm chất - năng lực: Phẩm chất : Tự tin, tự chủ. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực thẩm mĩ. Tổ chức hoạt động tại lớp học. 4 17 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Nhận ra cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Phẩm chất - năng lực: Phẩm chất : Chăm học. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 4 18 Sự phát triển của từ vựng - Sự biến đổi và triển nghĩa của từ ngữ. - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ,hoán dụ. Phẩm chất - năng lực: Phẩm chất : Chăm học. Năng lực tự học – tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy. Tích hợp kỹ năng sống . Tích họp giáo dục môi trường Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm: Sánh vai tình huống về bảo vệ môi trường. 4 19, 20 Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14) Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái,về phong trào tây Sơn ,về người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ. - Nhân vật,sự kiện,trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh - Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ - Cảm nhận sức nỗi dậy mảnh liệt của tinh thần dân tộc,cảm quan hiện thực nhạy bén cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. Phẩm chất - năng lực: Phẩm chất : Yêu đất nước, sống có trách nhiệm. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy,thẩm mĩ, ngôn ngữ. Khuyến khích HS tự làm cả bài Khuyến khích HS tự đọc cả bài. Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Học sinh thực hiện ở nhà 5 21 Sự phát triển của từ vựng (tiếp) - Việc tạo từ ngữ mới. - Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ mượn của tiếng nước ngoài.. Phẩm chất - năng lực: Phẩm chất : Yêu đất nước, sống có trách nhiệm. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy,thẩm mĩ, ngôn ngữ ử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp Tổ chức hoạt động tại lớp học . Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 5- 6 Tiết 22-28 Chủ đề: Truyện Kiều Chị em Thúy Kiều. Kiều ở Lầu Ngưng Bích. Miêu tả .Tự sự - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du - Nhân vật sự kiện,cốt truyện của “Truyện Kiều”. - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm của văn học trung đại. - Những giá trị nội dung,nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm “truyện Kiều” - Đọc-hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. -Bút pháp nghệ thuật tượng trưng,ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du:ngợi ca vẻ đẹp,tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể Đọc-hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại -Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. - Nỗi bẽ bàng buồn tủi,cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung,hiếu thảo của nàng. - Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản truyện thơ trung đại - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại,của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm “truyện kiều”. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện. - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác,năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tiếp nhận văn bản,năng lực cảm thụ thẩm mỹ,năng lực tạo lập văn bản. Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Kiểm tra 15 phút 6 29 Thuật ngữ - Khái niệm thuật ngữ - Những đặc điểm của thuật ngữ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ Tích hợp Kỹ năng sống, tích hợp giáo dục môi trường Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 6 30 Chương trình địa phương (phần Văn); - Sự hiểu biết về các nhà văn ,nhà thơ ở địa phương - Sự hiểu biết tác phẩm văn thơ viết về địa phương - Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975. - Sưu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương - Đọc hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương ở các giai đoạn Hoạt động trải nghiệm tại tại lớp: Thi bình thơ văn viết về địa phương 6 Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều báo ân báo oán, Trau dồi vốn từ Khuyến khích HS tự đọc, tự học cả bài Hoạt động ở nhà 7 31, 32 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện lục Vân Tiên - Thể thơ Lục bát truyền thống của dân tộc qua truyện lục Vân tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm truyện Lục vân Tiên. - Khát vọng cứu người,giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga - Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ. Học sinh được phát triển những năng lực sau: năng lực hợp tác,năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tiếp nhận văn bản,năng cảm thụ thẩm mỹ,năng lực tạo lập văn bản. Tiết 31 giới thiệu tác giả, tác phẩm, tiết 32 phân tích Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 7 33 Tổng kết về từ vựng (từ đơn .). . - Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. - Cách sử dụng từ hiệu quả trong khi nói,viết đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ Tích hợp kỹ năng sống Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 7 34-35 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I Hế thống hóa tất cả kiến thức 3 phân môn từ đầu năm cho đến nay. Rèn luyện kỹ năng nhận diện sử lý các dạng bài tập theo chủ đề đã học.. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 8 36-37 Tổng kết về từ vựng ( tiếp theo) - Các cách phát triển của từ vựng tiếng việt - Các khái niệm của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm,từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát, trường từ vựng. - Nhận diện được từ nhiều nghĩa, từ đồng âm,từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát, trường từ vựng. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp đọc Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản. Tích hợp kĩ năng sống Hoạt động tại lớp: cá nhân và theo bàn, theo nhóm 8 38 Nghị luận trong văn bản tự sự - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực cảm thụ ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là vận dụng trong giao tiếp, trong văn bản viết Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 8 39, 40 Kiểm tra giữa kì Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình HKI,môn ngữ văn 9 theo ba nội dung VH-TV-TLV. Với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức và tự luận. Tổ chức hoạt động tại lớp học 9 41 Tổng kết từ vựng (sự phát triển của từ vựng.. trau dồi vốn từ - Các cách phát triển của từ vựng tiếng việt - Các khái niệm của từ mượn,từ Hán việt,thuật ngữ,biệt ngữ xã hội - Nhận diện được từ mượn từ Hán việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp đọc Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản. Tích hợp Kỹ năng sống Tổ chức hoạt động tại lớp học Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 9 42, 43, 44 Chủ đề:Hình tượng người lính Đồng Chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị,biểu cảm,hình ảnh tự nhiên,chân thực - Đọc diễn cảm một đoạn thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiết một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một số sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn- Đọc-hiểu một thơ hiện đại. - Phân tích đực hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ - Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ hình ảnh độc đáotrong bài thơ. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng CNTT, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm. Tích hợp giáo dục môi trường Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 9 45 HĐTNST: Phụ nữ xưa và nay - Hiểu được về cuộc sống, về những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam ;so sánh để thấy nét đặc trưng của phụ nữ thời nay và phụ nữ thời xưa. - Được hóa thân vào các nhân vật trong các tác phẩm đã học để cảm nhận sâu sắc hơn tác phẩm. - HS sáng tạo những tác phẩm liên quan đến chủ đề: bài viết,vẽ,bài sưu tầm ,sáng tác thơ văn ,diễn kịch - Giáo dục HS thêm yêu những giá trị của cuộc sống, đặc biệt sẽ cảm thông cho thân phận người phụ nữ trong chế độ cũ. - Giáo dục tính tích cực ,tự giác của HS trong họạt động chung. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng CNTT, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ. KTTX lấy điểm thực hành.Tích hợp giáo dục Stem. Tổ chức hoạt động tại lớp học/ ĐG sản phẩm bài tập của học sinh hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Thuyết trình. 10 46, 47 Tổng kết về từ vựng (từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép tu từ) - Các khái niệm của từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép tu từ - Nhận diện được từ tượng thanh, từ tượng hình - Hiểu và sử dụng từ chính xác trong giao tiếp đọc Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản. Tích hợp kỹ năng sống Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 10 48, 49 Đoàn thuyền đánh cá Những hiểu biết trước đây về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển - Nghệ thuật ẩn dụ,phóng đại,cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ,lãng mạn. - Đọc-hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ. Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm. Tích hợp giáo dục môi trường Tổ chức hoạt động tại lớp học 10 50 Trả bài kiểm tra giữa kì I - Tự đánh giá được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình về nội dung kiến thức kỹ năng 3 phân môn. Nắm vững các kỹ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 11- 12 51- 62 Chủ đề: Truyện hiện đại. Làng Lặng lẽ Sapa Chiếc lược ngà Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) Nhận biết đề tài chung của một số truyện hiện đại được học trong chương trình. Cảm nhận tình yêu làng, yêu quê hương, yêu kháng chiến của ông Hai. Cảm nhận được sự hi sinh thầm lặng của những người lao động bình thường trong công cuộc xây dựng tổ quốc. Tình cảm gia đình trong kháng chiến. Hiểu được thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện Các bước làm bài nghị luận. Thực hành viết đoạn văn nghị luận về tác phẩm truyện. Vận dụng kiến thức, nội dung của những tác phẩm áp dụng cho bài thực hành nghị luận. Tạo lập hoàn chỉnh một văn bản nghị luận. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản dựa vào khả năng của bản thân. Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, tự hào,yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm, phê phán những hành vi ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc. KTTX Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm tại lớp: Học sinh thi thuyết trình về tác phẩm truyện. 13 63,64 Bếp lửa - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Những cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương,giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố,tự sự ,miêu tả,bình luận trong tác phẩm trữ tình - Nhận diện phân tích được các yếu tố tự sự, miêu tả,bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mối quan hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất nước. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản dựa vào khả năng của bản thân. Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, tự hào,yêu gia đình và quê hương đất nước Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động trải nghiệm tại lớp: Kể chuyện về bà 13 65 Tổng kết về từ vựng( luyện tập tổng hợp) Người kể chuyện trong văn bản tự sự - Hệ thống kiến thức về nghĩa của từ,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,trường từ vựng,từ tượng thanh,từ tượng hình,các biện pháp tu từ từ vựng - Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật - Nhận diện được các từ vựng ,các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. Định hướng năng lực – phẩm chất : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản dựa vào khả năng của bản thân. Tích hợp kỹ năng sống Hướng dẫn học sinh tự học cả bài Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Hoạt động ở nhà 14 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Hướng dẫn học sinh tự đọc cả bài Thực hiện hoạt động ở nhà 14 66, 67 Ánh trăng - Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng tình nghĩa của người lính - Sự kết hợp các yếu tố tự sự,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại - Ngôn ngữ,hình ảnh giàu suy nghĩ,mang ý nghĩa biểu tượng - Đọc-hiểu một tác phẩm thơ được sáng tác sau năm 1975. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: Tự hào,yêu quê hương đất nước Tích hợp giáo dục môi trường Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 14 68,69 Luyện tập viết đọan văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận - Đoạn văn tự sự - Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ. - Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản dựa vào khả năng của bản thân. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 14 70 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại độc thoại.độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Phận biệt được đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản có sử dụng đối thoại, độc thoại. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 15 71 Luyện nói tự sự kết hơp với nghị luận và miêu tả nội tâm - Tự sự,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện - Nhận biết các yếu tố tự sự,nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản nghị luận Tích hợp kỹ năng sống Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 15 72, 73 Ôn tập tiếng Việt( các phương châm hội thoại cách dẫn gián tiếp) - Các phương châm hội thoại Xưng hô trong hội thoại Lời dẫn trực tiếp,và lời dẫn gián tiếp. Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại Xưng hô trong hội thoại ,lời dẫn trực tiếp,và lời dẫn gián tiếp. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản có sử dụng các phương châm hội thoại. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 15 74,75 HĐTNST:Ngươi lính trong mắt em - Hiểu được một số nét cơ bản về cuộc sống tâm tư người lính trong thời kháng chiến cũng như trong thời bình. - HS sáng tạo những tác phẩm liên quan đến chủ đề: bài viết,vẽ,bài sưu tầm ,sáng tác thơ văn ,diễn kịch - Giáo dục HS thêm yêu những giá trị của cuộc sống, đặc biệt yêu mến và biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho tổ quốc - Giáo dục tính tích cực ,tự giác của HS trong họạt động chung. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, giải quyết tình huống. Tích hợp giáo dục stem KTTX Tổ chức hoạt động tại lớp học/ ĐG sản phẩm bài tập của học sinh hoạt động cá nhân, hđ nhóm. Thuyết trình 16 76, 77 Ôn tập Tập làm văn - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh,văn bản tự sự - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực thực hành, vận dụng. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 16 78,79 Ôn tập Tập làm văn ( TT) - Khái niệm nghị luận - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản nghị luận - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản nghị luận đã học Định hướng năng lực – phẩm chất : Năng lực : HS có năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực thực hành, vận dụng. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 16 80 Ôn tập kiểm tra học kỳ I Hế thống hóa tất cả kiến thức 3 phân môn từ đầu năm cho đến nay. Rèn luyện kỹ năng nhận diện sử lý các dạng bài tập theo chủ đề đã học.. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 17 81, 82, 83 Ôn tập kiểm tra học kỳ I Hế thống hóa tất cả kiến thức 3 phân môn từ đầu năm cho đến nay. Rèn luyện kỹ năng nhận diện sử lý các dạng bài tập theo chủ đề đã học.. Tổ chức hoạt động tại lớp học. Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm. 17 84, 85 Thi học kỳ I Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình HKI,môn ngữ văn 9 theo ba nội dung VH-TV-TLV. Với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc