Kể hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT TH & THCS Trà Hiệp

Kể hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT TH & THCS Trà Hiệp

Tuần Tiết Tên bài/

Chủ đề

(số tiết) Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt

(theo chương trình môn học)

PHẦN I. TÌM KIẾM THÔNG TIN

1 1 Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên Internet (2 tiết) 1. Tìm kiếm trong tin trên Interner.

2. Các bước tìm kiếm thông tin trên Internet.

3. Các kí hiệu đặc biệt hỗ trợ tìm kiếm trên Google. 1. Kiến thức: Hiểu được lợi ích của máy tìm kiếm trong tìm kiếm thông tin.

2. Kỹ năng: Thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và một số chức năng tìm kiếm nâng cao trên Google.

3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung

4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.

 2

2 3 Bài 2: Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet (2 tiết) 1. Tìm kiếm cơ bản trên Internet.

- Tìm thông tin về các danh lam thắng cảnh.

- Tính giá trị biểu thức.

- Tìm công thức tính diện tích hình tròn.

- Tìm kiếm ít nhất 3 bài hát hay về tuổi học trò.

- Tìm kiếm ít nhất 10 hình ảnh liên quan lế tốt nghiệp lớp 9 và lưu vào máy.

- Tìm kiếm và tải về máy tính của em phần mềm diệt virus miễn phí KBAV Home. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức tìm kiếm thông tin trên Internet

2. Kỹ năng: Thực hiện tìm kiếm thông tin bằng cách sử dụng máy tìm kiếm trên Google với các chức năng tìm kiếm cơ bản: tìm kiếm theo từ khóa, cụm từ khóa, sử dụng phép toán và một số từ khóa đặc biệt gồm: dấu +, AND, OR, “”,

3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung

 4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.

 4

PHẦN II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC

3 5 Bài 1: Bảo vệ thông tin trong máy tính (2 tiết) 1. Tìm hiểu thông tin về một vụ tấn công hệ thống mạng máy tính trong thực tế và làm bài tập số 1.

2. Tìm hiểu thông tin về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tintrong máy tính và làm bài tập số 2.

3. Tác hại của virus máy tính và cách phòng tránh. 1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa của việc phải bảo vệ thông tin trong máy tính.

- Biết virus máy tính là gì. Tại sao virus là mối nguy hại cho an toàn thông tin máy tính.

- biết những việc cần làm để phòng tránh virus máy tính.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung

 4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.

 

doc 14 trang hapham91 6071
Bạn đang xem tài liệu "Kể hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT TH & THCS Trà Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ BỒNG
 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ HIỆP
 Trà Hiệp, ngày 10 tháng 09 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC 
MÔN: TIN HỌC, LỚP: 9
Tuần
Tiết
Tên bài/
Chủ đề
(số tiết)
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
PHẦN I. TÌM KIẾM THÔNG TIN
1
1
Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên Internet (2 tiết)
1. Tìm kiếm trong tin trên Interner.
2. Các bước tìm kiếm thông tin trên Internet.
3. Các kí hiệu đặc biệt hỗ trợ tìm kiếm trên Google. 
1. Kiến thức: Hiểu được lợi ích của máy tìm kiếm trong tìm kiếm thông tin.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và một số chức năng tìm kiếm nâng cao trên Google.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
2
2
3
Bài 2: Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet (2 tiết)
1. Tìm kiếm cơ bản trên Internet.
- Tìm thông tin về các danh lam thắng cảnh.
- Tính giá trị biểu thức.
- Tìm công thức tính diện tích hình tròn.
- Tìm kiếm ít nhất 3 bài hát hay về tuổi học trò.
- Tìm kiếm ít nhất 10 hình ảnh liên quan lế tốt nghiệp lớp 9 và lưu vào máy.
- Tìm kiếm và tải về máy tính của em phần mềm diệt virus miễn phí KBAV Home.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức tìm kiếm thông tin trên Internet
2. Kỹ năng: Thực hiện tìm kiếm thông tin bằng cách sử dụng máy tìm kiếm trên Google với các chức năng tìm kiếm cơ bản: tìm kiếm theo từ khóa, cụm từ khóa, sử dụng phép toán và một số từ khóa đặc biệt gồm: dấu +, AND, OR, “”, 
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
4
PHẦN II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
3
5
Bài 1: Bảo vệ thông tin trong máy tính (2 tiết) 
1. Tìm hiểu thông tin về một vụ tấn công hệ thống mạng máy tính trong thực tế và làm bài tập số 1.
2. Tìm hiểu thông tin về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tintrong máy tính và làm bài tập số 2.
3. Tác hại của virus máy tính và cách phòng tránh.
1. Kiến thức: 
- Hiểu ý nghĩa của việc phải bảo vệ thông tin trong máy tính.
- Biết virus máy tính là gì. Tại sao virus là mối nguy hại cho an toàn thông tin máy tính.
- biết những việc cần làm để phòng tránh virus máy tính.
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
6
4
7
Bài 2: Thực hành sao lưu dự phòng và quét virus (2 tiết)
1. Sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường.
2. Quét Virus.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về sao lưu dự phòng bằng cách sao chép dữ liệu thông thường.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện các thao tác sao lưu dự phòng.
- Biết thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
8
5
9
Bài 3: Mạng xã hội Facebook (2 tiết)
1. Tạo tài khoản Facebook.
2. Một số chức năng cơ bản của Facebook.
1. Kiến thức: Biết mạng xã hội là một kênh giao lưu thông tin trên mạng, cho phép người dùng kết nối bạn bè để chia sẽ thông tin.
2. Kỹ năng: 
- tạo được tài khoản và biết sử dụng một sô chức năng cơ bản của mạng xa hội Facebook.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
10
6
11
Bài 4: Ngôn ngữ giao tiếp và văn hóa ứng xử trên mạng (2 tiết)
1. Cách đặt địa chỉ email.
2. Cấu trúc của email và cách giao tiếp qua email.
3. Nội dung email.
4. Ngôn ngữ giao tiếp trên mạng.
5. Văn hóa ứng xử trên mạng.
6. Quyền giữ bí mật đời tư.
1. Kiến thức: 
- Hiểu được một bức thư điện tử phải có cấu trúc ra sao, việc giao tiếp qua email nên tuần theo những quy tắc nào.
- Hiểu được nên sử dụng ngôn ngữ trong sáng và có văn hóa khi giao tiếp qua mạng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
12
7
13
Bài 5: Những ảnh hưởng và tác động xấu của Internet (2 tiết)
1. Bệnh nghiện Internet.
2. Lừa đâỏ qua mạng.
1. Kiến thức: 
- Biết tác hại của bệnh nghiện Internet, nhận ra được những triệu chứng của bệnh nghiện Internet và có ý thức phòng tránh.
- Biết một số thủ đoạn lừa đâỏ phổ biến trên mạng, nhận ra được những dấu hiệu của sự lừa đảo.
2. Kỹ năng: Rèn luyện một số kỹ năng để biết cách phòng tránh lừa đảo trên mạng.
- Thực hiện các thao tác sao lưu dự phòng.
- Biết thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
14
PHẦN 3: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU VÀ KĨ NĂNG TRÌNH BÀY
8
15
Bài 1: Giới thiệu phần mềm trình chiếu (2 tiết) 
1. Đọc thông tin về hoạt động trình bày và trả lời câu hỏi.
2. Đọc thông tin về phần mềm trình chiếu và trả lời câu hỏi.
1. Kiến thức: 
- Biết phần mềm trình chiếu là một công cụ hỗ trợ trình bày.
2. Kỹ năng: Nhận biết được các đặc điểm và lợi ích của việc sử dụng phần mềm trình chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
16
9
17
Bài 2: bài trình chiếu (2 tiết) 
1. Thông tin về bài trình chiếu và nội dung trang chiếu, làm bài tập số 1.
2. Thông tin về cách bố trí nội dung trang chiếu, làm bài tập số 2 và 3.
3. Đọc nội dung để biết cách đưa nội dung văn bản vào trang chiếu và làm bài tập 4.
1. Kiến thức: 
- Nhận biết các đối tượng chính trên trang chiếu.
- Biết một số mẫu bố trí cơ bản trình bày nội dung trang chiếu.
2. Kỹ năng: Biết soạn thảo nội dung văn bản cho trang chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
18
10
19
Kiểm tra giữa kì 1 (phần lý thuyết)
1. Kiểm tra các kiến thức lý thuyết và thao tác thực hành trên máy về:
- Tìm kiếm thông tin.
- Một số vấn đề xã hội của tin học.
- Giới thiệu phần mềm trình chiếu.
- Bài trình chiếu.
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học: 
- Tìm kiếm thông tin.
- Một số vấn đề xã hội của tin học.
- Giới thiệu phần mềm trình chiếu.
- Bài trình chiếu.
2. Kỹ năng: kiểm tra các thao tác thực hành đã học.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
20
Kiểm tra giữa kì 1 (phần thực hành)
11
21
Bài 3: Thực hành tạo bài trình chiếu đầu tiên của em (2 tiết)
1. Bài 1: Làm quen với PowerPoint.
2. Bài 2: Nhập nội dung cho bài trình chiếu.
3. Bài 3: Bài trình chiếu của em.
1. Kiến thức: Biết sử dụng hợp lý mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu.
2. Kỹ năng: Tạo được bài trình chiếu với nội dung văn bản.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
22
12
23
Bài 4: màu sắc trên trang chiếu (3 tiết)
1. Màu sắc trên trang chiếu.
2. Màu nền trang chiếu.
3. Màu văn bản, hình ảnh.
4. Màu sắc dựa trên mẫu bài trình chiếu.
1. Kiến thức: 
- Hiểu sự cần thiết của việc trình bày màu sắc trên trang chiếu.
- Biết cách trình bày màu sắc trên trang chiếu.
2. Kỹ năng: Biết cách tổ chức màu sắc hợp lý.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
24
13
25
26
Bài 5: Thực hành thêm màu sắc cho trang chiếu (3 tiết)
1. Mỗi nhóm tạo bài trình chiếu 3-4 trang.
2. Thay đổi mẫu bài trình chiếu và hình nền theo mẫu.
1. Kiến thức: Biết chọn màu hợp lý cho bài trình chiếu.
2. Kỹ năng: Thực hiện được khá thành thạo việc thay đổi màu nền, màu chữ, hình ảnh trên trang chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
14
27
28
15
29
Bài 6: Thêm hình ảnh vào trang chiếu (2 tiết)
1. Chèn hình ảnh vào trang chiếu.
2. Thay đổi vị trí và kích thước ảnh.
3. Thay đổi thứ tự các lớp của hình ảnh.
1. Kiến thức: 
- Biết hình ảnh có ưu điểm thể hiện thông tin trực quan, sinh động và biết cách đưa hình ảnh vào trang chiếu.
- Biết một số thao tác cơ bản để thay đổi vị trí, kích thước của ảnh.
2. Kỹ năng: Thực hiện các thao tác thay đổi vị trí, kích thước ảnh.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Mục B4. Sao chép và di chuyển nội dung trên trang chiếu.
Không dạy.
30
16
31
Bài 7: Thực hành trình bày thông tin bằng hình ảnh. (3 tiết)
1. Chuẩn bị một bài trình chiếu để giới thiệu với khách du lịch về những tiềm năng du lịch của địa phương.
1. Kiến thức: Biết sắp thứ tự trang chiếu
2. Kỹ năng: Thực hiện việc đưa thêm hình ảnh vào trang chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
32
17
33
34
Ôn tập (1 tiết)
Ôn lại các kiến thức về:
1. Tìm kiếm thông tin.
2. Một số vấn đề xã hội của tin học.
3. Phần mềm trình chiếu và kỹ năng trình bày
1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
18
35
Kiểm tra học kỳ I (Phần lý thuyết)
- Kiểm tra các kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành về:
1. Tìm kiếm thông tin.
2. Một số vấn đề xã hội của tin học.
3. Phần mềm trình chiếu và kỹ năng trình bày
1. Kiến thức: Kiểm tra lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
36
Kiểm tra học kỳ I (Phần thực hành)
19
37
Bài 8: Tạo hiệu ứng động (2 tiết)
1. Hiệu ứng chuyển trang chiếu.
2. Hiệu ứng động cho đối tượng.
1. Kiến thức: 
- Biết tác dụng của hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được 2 dạng hiệu ứng động.
- Biết chọn hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu.
- Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
2. Kỹ năng: Thực hiện các thao tác thay đổi hiệu ứng trình chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Mục B3. Lưu ý khi sử dụng các hiệu ứng trong bài trình chiếu. Không dạy, khuyến khích học sinh tự học.
38
20
39
Bài 9: Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động. (4 tiết)
1. Thêm các hiệu ứng động cho bài trình chiếu.
2. Tạo bộ sưu tập ảnh các loài hoa.
1. Kiến thức: 
- Biết chọn hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu.
- Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
2. Kỹ năng: Tạo được các hiệu ứng động cho bài trình chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
40
21
41
42
22
43
Bài 10: Thực hành tổng hợp về soạn thảo bài trình chiếu. (4 tiết)
1. Đọc kỹ bài viết về lịch sử phát triển của máy tính dưới đâu và chuẩn bị dàn ý làm nội dung đê tạo bài trình chiếu về chủ đề này.
2. Tạo bài trình chiếu về lịch sử phát triển máy tính dựa trên dàn ý đã chuẩn bị.
3. Trình chiểu để kiểm tra, thực hiện cách chỉnh sửa (nếu cần) và lưu bài trình chiếu.
1. Kiến thức: 
- Ôn lại kiến thức đã học trong các bài trước.
2. Kỹ năng: Tạo bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
44
23
45
46
24
47
Bài 11: Làm việc nhóm với bài trình chiếu (2 tiết)
1. Nội dung bài trình chiếu nên được cấu trúc như thế nào?
2. Bài trình chiếu nên được thiết kế và thuyết trình như thế nào?
3. Làm việc nhóm như thế nào để xây dựng bài trình chiếu và thuyết trình.
1. Kiến thức: 
- Biết các bước và một số kĩ năng làm việc nhóm để tạo ra sản phẩm báo cáo sự dụng trình chiếu.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được một số kĩ năng bố cục nội dung cho bài trình chiếu.
- Thực hiện được kĩ năng thuyết trình bài trình chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
48
25
49
Bài 12: Thực hành trình bày và làm việc nhóm với bài trình chiếu. (4 tiết)
1. Tạo bài trình chiếu “Câu lạc bộ hè của em”.
2. Tạo bài trình chiếu “Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm học tập” theo nhóm.
3. Tại bài trình chiếu và tập thuyết trình với chủ đề tự do.
1. Kiến thức: 
- Ôn lại kiến thức đã học trong các bài trước.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện một số kĩ năng bố cục nội dung cho bài trình chiếu.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm để tạo ra sản phẩm bái cáo dử dụng trình chiếu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
50
26
51
52
27
53
Kiểm tra giữa kì II (Phần lý thuyết)
1. Kiểm tra các kiến thức lý thuyết và thao tác thực hành trên máy về:
- Tạo các hiệu ứng động.
- Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động.
- Làm việc nhóm với bài trình chiếu.
.
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học: 
- Tạo các hiệu ứng động.
- Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động.
- Làm việc nhóm với bài trình chiếu.
2. Kỹ năng: Kiểm tra các thao tác thực hành đã học.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
54
Kiểm tra giữa kì II (Phần thực hành)
28
55
Bài 4: Giới thiệu phần mềm xử lý ảnh GIMP (2 tiết)
1. Giới thiệu phần mềm GIMP
2. Cắt ảnh.
3. Phóng to, thu nhỏ và di chuyển ảnh.
4. Tẩy, xóa và phục hồi ảnh.
1. Kiến thức
 Biết giao diện chung của phần mềm xử lí ảnh GIMP bao gồm: bảng chọn, vùng chứa ảnh, các bảng công cụ, bảng điều khiển lớp (layer) và bảng quản lí tác vụ (history).
Biết phần mềm xử lí ảnh cung cấp các công cụ để thực hiện được các công việc xử lí ảnh trên máy tính. 
2. Kĩ năng 
- Sử dụng các nhóm công cụ thích hợp trong phần mềm GIMP để thực hiện được các thao tác sau: 
Di chuyển, phóng to, thu nhỏ, thay đổi kích thước, cắt ảnh, làm nghiêng, xoay, lật ảnh và ghi ảnh với các định dạng khác nhau. 
- Chọn đối tượng trên ảnh, cắt, sao chép và ghép ảnh. 
Tẩy xoá và khôi phục ảnh đơn giản. 
Điều chỉnh ánh sáng màu sắc ảnh, nhằm làm cho ảnh rõ hơn và màu sắc phù hợp hơn.
3.Thái độ
Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề. 
Rèn luyện tư duy trực quan, óc phán đoán, trí tưởng tượng, khả năng thẩm mĩ và khả năng sáng tạo trong việc tạo ra những bức ảnh chất lượng hoặc những tấm ảnh được chỉnh sửa hoặc được ghép theo nhu cầu người dùng.
 4. Năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự họcNăng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT
56
29
57
Bài 5: Thực hành xử lý ảnh với GIMP (4 tiết)
1. Thay đổi kích thước ảnh.
2. Quay ảnh.
3. Làm nghiên ảnh.
4. Lật ảnh.
5. Thực hành tẩy, xóa và phục hồi ảnh.
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được việc cắt ảnh, thay đổi kích thước ảnh, xoay, lật ảnh, chỉnh ảnh bị nghiêng và tẩy xóa, phục hồi ảnh trong các tình huống đơn giản.
 2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được lệnh LEVELS để điều chỉnh ánh sáng và màu sắc cho ảnh.
- Thực hiện được các bước ghép ảnh trong phần mềm GIMP
3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự họcNăng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
58
30
59
60
31
61
Bài 6: Hiệu chỉnh màu sắc và ghép ảnh trong GIMP (2 tiết)
1. Ánh sáng và màu sắc trong ảnh.
2. Hiệu chỉnh ánh sáng và màu sắc cho ảnh.
3. Ghép ảnh.
1. Kiến thức: 
- Biết được chất lượng ảnh phụ thuộc vào ánh sáng và màu sắc và những yếu tố này được chỉnh trên khoản tông màu.
 2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được lệnh LEVELS để điều chỉnh ánh sáng và màu sắc cho ảnh.
- Thực hiện được các bước ghép ảnh trong phần mềm GIMP
3. Thái độ: 
- Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự họcNăng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
62
32
63
Bài 7: Thực hành ghép ảnh và hiệu chính màu sắc trong GIMP
1. Ghép đối tượng ảnh này vào ảnh khác.
2. Xem thông tin biếu đồ các điểm ảnh và điều chỉnh độ sáng, tối của ảnh.
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được việc ghép ảnh đơn giản trong phần mềm GIMP
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được hai lệnh cơ bảnđể điều chỉnh ánh sáng và màu sắc cho ảnh.
3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự họcNăng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
64
33
65
66
34
67
Ôn tập (2 tiết)
Ôn tập lại các kiến thức về:
1. Phần mềm trình chiếu và kĩ năng trình bày.
2. Phần mềm xử lý ảnh GIMP
1. Kiến thức:
 - Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
 - Vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: 
Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán.Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác, năng lực tự học
68
35
69
Kiểm tra học kì II (Phần lý thuyết)
Kiểm tra các kiến thức về:
1. Phần mềm trình chiếu và kĩ năng trình bày.
2. Phần mềm xử lý ảnh GIMP
1. Kiến thức:
- KIểm tra lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
 - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài cho tốt.
3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: 
Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán.Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác, năng lực tự học.
70
Kiểm tra học kì II ( Phần thực hành)
 GVBM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Võ Thị Minh Phương
Lưu ý: 
Môn nào chỉ có tên bài, không có chương thì bỏ cột 3 
Nếu môn nào có chương/chủ đề/.... thì có thể ghi tên chương/chủ đề/ ......theo hàng ngang và bỏ cột 3 để tiện trang giấy

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_tin_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong.doc