Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân cấp THCS

Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân cấp THCS

HỌC KỲ I

Tuần Tiết Nội dung bài Ghi chú

1 1 Bài 1. Sống giản dị Lồng ghép: Bài 1: Bác không muốn nhận phần ưu tiên

Cảm nhận được đức tính giản dị của Bác trong các hoàn cảnh khác nhau từ đó biết quý trọng sự giản dị.

GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị; Kỹ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu giản dị; Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.

2 2 Bài 2. Trung thực Lồng ghép :Bài 2: Nụ cười phê phán

Biết phê phán những hành động, lời nói thiếu trung thực, luôn trung thực trong học tập và cuộc sống.

GDKNS: Kỹ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện trung thực và không trung thực; Kỹ năng tư duy phê phán hành vi trung thực hoặc thiếu trung thực; Kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến tính trung thực; Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính trung thực.

3 3 Bài 3. Tự trọng GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng; Kỹ năng thể hiện sự tự tin (về giá trị, danh dự của bản thân); Kỹ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng; Kỹ năng ra quyết định: giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng.

TH: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài học: Người có tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để người khác phải nhắc nhở.

ĐIỀU CHỈNH: Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi gợi ý b phần truyện đọc

Phần dặn dò: Hướng dẫn đọc thêm ở nhà bài 4. Đạo đức và kỷ luật

4 4

Chủ đề: Yêu thương con người ( bài 5+7)

 GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị: Kỹ năng trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người; Kỹ năng phân tích, so sánh: kỹ năng tư duy phê phán về những biểu hiện yêu thương con người và trái với yêu thương con người; Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ trước khó khăn, đau khổ của người khác.

ĐIỀU CHỈNH:

- Kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà của HS phần tự học

- Câu hỏi gợi ý b phần truyện đọc được sửa: Qua truyện đọc em đã học được đức tính gì của Bác ? (bài 5)

ĐIỀU CHỈNH: Câu hỏi gợi ý c phần Truyện đọc. Không yêu cầu HS trả lời. (bài 7)

 

docx 17 trang hapham91 5100
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1tiết /tuần = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết
Tuần
Tiết
Nội dung bài
Ghi chú
1
1
Bài 1. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Lồng ghép: Bài 1: Đôi chân Bác Hồ
Cho học sinh hiểu và học tập được tinh thần tự rèn luyện sức khỏe của Bác từ đó có ý thức tự rèn luyện sức khỏe cho bản thân.
TH: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài học. công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế.
GDKNS: Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá, chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè.
2
2
Bài 2. Siêng năng, kiên trì
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người); Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.
TH: Tích hợp vào mục b trong phần nội dung bài học. Mọi công dân có quyền thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
ĐIỀU CHỈNH: Câu hỏi c (phần gợi ý truyện đọc) Không yêu cầu HS trả lời.
3
3
Bài 3. Tiết kiệm
Lồng ghép: Bài 2: Được ăn cơm với Bác 
 Cảm nhận, học tập được ở Bác: ý thức tiết kiệm, nâng niu thành quả lao động của bản thân và người khác.
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán đánh giá những hành vi, việc làm thực hiện việc làm tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo kiệt, bủn xỉn.
4
4
Chủ đề: Văn hóa giao tiếp
GDKNS: Kỹ năng giao tiếp ứng xử lễ độ với mọi người; Kỹ năng thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ. Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi chưa lịch sự, tế nhị.
ĐIỀU CHỈNH: Câu hỏi c (phần gợi ý truyện đọc) Không yêu cầu HS trả lời. (bài 4)
ĐIỀU CHỈNH: Nội dung mục a, b phần “Nội dung bài học”. - Dạy các biểu hiện của lịch sự, tế nhị.(bài 9)
- Bổ sung một số ví dụ về hành vi giao tiếp thể hiện lịch sự, tế nhị : biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị ; thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo ở nơi công cộng 
- Bài tập a phần Bài tập. Không yêu cầu HS làm
5
5
6
6
7
7
Bài 5. Tôn trọng kỉ luật
TH: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài học. Tôn trọng kỉ luật là cơ sở để hướng tới tôn trọng pháp luật
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỷ luật; Kỹ năng phân tích, so sánh hành vi tôn trọng kỷ luật và không tôn trọng kỷ luật.
8
8
Bài 6. Biết ơn
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn; Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về những hoạt động thể hiện lòng biết ơn.
TH: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài học. Mọi tổ chức xã hội, cá nhân có trách nhiệm vận động, chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và thân nhân của họ bằng nhiều hình thức, nội dung thiết thực
9
9
Ôn tập
10
10
Kiểm tra giữa kì
. 
11
11
Bài 7. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
TH: Tích hợp vào mục c trong phần nội dung bài học. Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
GDKNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề trong việc bảo vệ thiên nhiên; Kỹ năng tư duy phê phán hành vi bảo vệ thiên nhiên và hành vi phá hoại thiên nhiên; Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
12
12
Bài 8. Sống chan hòa với mọi người
Lồng ghép Bài 3: Tình yêu xuất phát từ đâu
 Thấy được đức tính bình dị hòa đồng của Bác với bạn bè quốc tế từ đó rèn luyện tác phong, lối sống bình dị, hòa đồng với mọi người.
GDKNS: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Kỹ năng giao tiếp ứng xử chan hòa với mọi người; Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực; Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khác.
13
13
Bài 10. Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt đông xã hội.
GDKNS: Kỹ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đông người; Kỹ năng đảm nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể hiện tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
ĐIỀU CHỈNH: Nội dung a, b, c phần “Nội dung bài học”. Chỉ cần nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
14
14
Bài 11. Mục đích học tập của học sinh
GDKNS: Kỹ năng đặt mục tiêu trong học tập; Kỹ năng lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu học tập.
ĐIỀU CHỈNH: Bài tập d phần Bài tập Không yêu cầu HS làm.
15
15
Ngoại khóa :Văn hóa ứng xử trong gia đình.
16
16
Ôn tập học kì I
17
17
Kiểm tra học kì I
18
Dự trữ
HỌC KỲ II
19
18
Bài 12. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em; Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
20
19
21
20
Bài 13. Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam
Lồng ghép: Bài 9: Nghĩa nặng tình sâu
Cảm nhận được tình cảm sâu nặng của Bác đối với quê hương từ đó giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước Việt Nam.
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm thông tin; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
ĐIỀU CHỈNH: Tình huống Hướng dẫn học sinh tự đọc. Bài tập b phần Bài tập không yêu cầu HS
Nội dung bài học Mục b, c, d: Tích hợp thành một mục: Mối quan hệ giữa công dân với nhà nước
22
21
23
22
Bài 14. Thực hiện trật tự ATGT
Lồng ghép: Bài 5: Gương mẫu tôn trọng luật lệ
Giáo dục học sinh ý thức tự giác chấp hành kỉ luật, tôn trọng luật lệ trong cuộc sống.
GDKNS: Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về trật tự, an toàn giao thông; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi thực hiện đúng và chưa đúng pháp luật về giao thông; Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến an toàn giao thông.
ĐIỀU CHỈNH: -Bảng Thống kê tình hình tai nạn giao thông cập nhật số liệu mới
 - Nội dung “Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn” phần Nội dung bài học chuyển đọc thêm
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh ở môn GDCD: giới thiệu tranh ảnh, clip về chủ đề an toàn giao thông.
24
23
25
24
Bài 15. Quyền và nghĩa vụ học tập
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập; Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Kỹ năng hợp tác.
ĐIỀU CHỈNH : tập 1. Truyện đọc: Tìm ví dụ thực tế khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự đọc.
Nội dung bài học Mục c: Khuyến khích học sinh tự học.
Cung cấp thêm thông tin : Mọi công dân đến 18 tuổi đều phải tốt nghiệp THCS.
26
25
Ôn tập
27
26
Kiểm tra giữa kì
28
27
Bài 16. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm ; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác; Kỹ năng ứng phó trong những tình huống bị xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
ĐIỀU CHỈNH : Truyện đọc: Tìm truyện đọc khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự đọc.
Không làm bài tập đ
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh ở môn GDCD: Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng, bất khả xâm phạm.... để cho HS dễ hiểu dễ nhớ.
29
28
30
29
Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác; Kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng ứng phó trong những trường hợp bị người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh ở môn GDCD: Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng, bất khả xâm phạm.... để cho HS dễ hiểu dễ nhớ.
31
30
Bài 18. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong trường hợp quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm; Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.
ĐIỀU CHỈNH : 1. Tình huống: Hướng dẫn học sinh tự đọc. Nội dung bài học Mục a: Khuyến khích học sinh tự học.
32
31
Ngoại khóa : Các loại tai nạn thương tích và cách phòng tránh
33
32
Ôn tập HKII.
34
33
Kiểm tra HKII.
35
Dự trữ
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 7
Cả năm: 35 tuần 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1tiết /tuần = 18 tiết
Học kỳ II: 17tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Nội dung bài
Ghi chú
1
1
Bài 1. Sống giản dị
Lồng ghép: Bài 1: Bác không muốn nhận phần ưu tiên
Cảm nhận được đức tính giản dị của Bác trong các hoàn cảnh khác nhau từ đó biết quý trọng sự giản dị.
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị; Kỹ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu giản dị; Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.
2
2
Bài 2. Trung thực
Lồng ghép :Bài 2: Nụ cười phê phán
Biết phê phán những hành động, lời nói thiếu trung thực, luôn trung thực trong học tập và cuộc sống.
GDKNS: Kỹ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện trung thực và không trung thực; Kỹ năng tư duy phê phán hành vi trung thực hoặc thiếu trung thực; Kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến tính trung thực; Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính trung thực.
3
3
Bài 3. Tự trọng
GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng; Kỹ năng thể hiện sự tự tin (về giá trị, danh dự của bản thân); Kỹ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng; Kỹ năng ra quyết định: giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng.
TH: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài học: Người có tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để người khác phải nhắc nhở.
ĐIỀU CHỈNH: Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi gợi ý b phần truyện đọc
Phần dặn dò: Hướng dẫn đọc thêm ở nhà bài 4. Đạo đức và kỷ luật
4
4
Chủ đề: Yêu thương con người ( bài 5+7)
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị: Kỹ năng trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người; Kỹ năng phân tích, so sánh: kỹ năng tư duy phê phán về những biểu hiện yêu thương con người và trái với yêu thương con người; Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ trước khó khăn, đau khổ của người khác.
ĐIỀU CHỈNH: 
- Kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà của HS phần tự học
- Câu hỏi gợi ý b phần truyện đọc được sửa: Qua truyện đọc em đã học được đức tính gì của Bác ? (bài 5)
ĐIỀU CHỈNH: Câu hỏi gợi ý c phần Truyện đọc. Không yêu cầu HS trả lời. (bài 7)
5
5
6
6
7
7
Bài 6. Tôn sư trọng đạo
GDKNS: Kỹ năng suy ngẫm, hồi tưởng: Kỹ năng xác định giá trị về vai trò của nhà giáo và tình cảm thầy trò; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện tôn sư trọng đạo và thiếu tôn sư trọng đạo; Kỹ năng giải quyết vấn đề thể hiện sự tôn sư trọng đạo trong các tình huống của cuộc sống; Kỹ năng tự nhận thức giá trị của bản thân về những suy nghĩ, việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo
8
8
Ôn tập
9
9
Kểm tra giữa kì
10
10
Bài 8. Khoan dung
Lồng ghép: Bài 4: Bác gặp tù binh pháp 
 Cảm nhận được lòng khoan dung của Bác từ đó có lòng khoan dung đối với mọi người xung quanh
GDKNS: Kỹ năng trình bày suy nghí, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung; Kỹ năng tư duy phê phán đối với hành vi khoan dung và thiếu khoan dung; Kỹ năng giao tiếp, ứng sử: Kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong những tình huống liên quan đến phẩm chất khoan dung.
ĐIỀU CHỈNH : Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi gợi ý d phần truyện đọc
11
11
Bài 9. Xây dựng gia đình văn hóa
GDKNS: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về những biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa; Kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em, học sinh trong gia đình; Kỹ năng quản lý thời gian: kỹ năng đảm nhận trách nhiệm trong công việc tham gia các công việc gia đình.
TH: Tích hợp vào mục a và b trong phần nội dung bài học: Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, trong đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa. Thành viên gia đình văn hóa không sa vào các tệ nạn xã hội.
ĐIỀU CHỈNH: Không làm bài tập a và bài tập đ
12
12
Bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình; Kỹ năng tư duy sáng tạo về cách giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
ĐIỀU CHỈNH :Không làm bài tập a
13
13
Bài 11. Tự tin
Lồng ghép: Bài 3: Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông
Cảm nhận được sự tự tin của Bác từ đó có ý thức rèn luyện tính tự tin trong cuộc sống
GDKNS: Kỹ năng phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin; Kỹ năng xác định giá trị của sự tự tin; Kỹ năng thể hiện sự tự tin; Kỹ năng tự nhận thức bản thân về lòng tự tin, tự trọng.
ĐIỀU CHỈNH : Bài bài a chỉ hỏi: Hãy kể một số việc em làm tốt nhờ có lòng tự tin
14
14
Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch
GDKNS: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch; Kỹ năng đặt mục tiêu: kỹ năng quản lý thời gian: kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch.
ĐIỀU CHỈNH:1: Thông tin: Hướng dẫn học sinh tự đọc: 2. Nội dung bài học Mục b, c, d: - Tích hợp thành một mục: Rèn luyện lối sống và làm việc có kế hoạch - Hướng dẫn học sinh thực hành
15
15
Ngoại khóa : Văn hóa ứng xử trong trường học
ĐIỀU CHỈNH: Không dạy bàì : Tìm hiểu HIV/AIDS
16
16
Ôn tập HKI.
17
17
Kiểm tra HKI
18
Dự trữ
HỌC KỲ II
Tuần
Tiết
Nội dung bài
Ghi chú
19
18
Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam 
Lồng ghép: Bài 8: Nước nóng, nước nguội
Biết phê phán những hành động, lời nói trong lúc nóng giận, thiếu suy nghĩ từ đó có ý thức rèn luyện bản thân để hòa nhã hơn với mọi người
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán về các trường hợp thực hiện hoặc vi phạm quyèn trẻ em trong thực tế: về vai trò của gia đình, Nhà nước và xã hội; Kỹ năng giải quyết vấn đề: Kỹ nằng ra quyết định để bảo vệ quyền của mình; Kỹ năng kiên đinh: Kỹ năng ứng phó, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo, dụ dỗ 
20
19
21
20
Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
. 
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương; kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và những hành vi gây hại đối với môi trường, tài nguyên thiên nhiên; Kỹ năng tư duy sáng tạo về biện pháp, hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian trong việc xây dựng kế hoạch tìm hiểu tình hình và tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương.
ĐIỀU CHỈNH: 1. Phần Thông tin, sự kiện Cập nhật số liệu mới. 2. Nội dung bài học Mục c: Khuyến khích học sinh tự học
 - Không làm BT a.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Nêu gương cá nhân hoặc tập thể bảo vệ môi trường
22
21
23
22
- Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa. 
. 
GDKNS: Kỹ năng phân tích, so sánh về sự giống nhau và khác nhau giữa di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể; Kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến di sản văn hóa; kỹ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất biện pháp giữ gìn, phát huy giá trị của di sản văn hóa; Kỹ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia bảo vệ di sản văn hóa.
ĐIỀU CHỈNH: Câu hỏi gợi ý e phần Quan sát ảnh Không yêu cầu HS trả lời. 1. Thông tin sự kiện: Hướng dẫn học sinh tự đọc. 2. Nội dung bài học Mục b: Khuyến khích học sinh tự học.
 Bài tập a Không yêu cầu HS làm
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh:
Nêu những tấm gương cá nhân và tập thể góp phần bảo vệ di sản văn hóa
24
23
25
24
Ôn tập
26
25
Kiểm tra giữa kì
27
26
Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo 
GDKNS: Kỹ năng phân tích so sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo, giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan; Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về tình hình tôn giáo ở nước ta và chính sách của nhà nước về tôn giáo; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những việc làm lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo; Kỹ năng kiên định, tự tin, biết từ chối không tham gia những hoạt động mê tín dị đoan.
ĐIỀU CHỈNH: 1. Thông tin, sự kiện: Cập nhật thông tin/sự kiện mới và hướng dẫn học sinh tự đọc
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Nêu ví dụ về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
28
27
29
28
Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán về sự ra đời và bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Kỹ năng giải quyết các vấn đề trong các tình huống thể hiện mối quan hệ giũa công dân với các cơ quan nhà nước. Kỹ năng xử lý thông tin về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong các bộ máy nhà nước cấp cơ sở; Kỹ năng tư duy phê phán về vai trò của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở; Kỹ năng giải quyết vấn đề trong những trường hợp cần liên hệ với cơ quan nhà nước cấp cơ sở để được giải quyết
ĐIỀU CHỈNH: Thông tin 2 phần “Thông tin, sự kiện” chuyển đọc thêm; 
Sơ đồ phân công bộ máy nhà nước chuyển đọc thêm; 
Câu hỏi gợi ý b, c, d, đ phần Sơ đồ phân cấp Bộ máy nhà nước Không yêu cầu HS trả lời; Câu hỏi gợi ý b sau Sơ đồ phân công bộ máy nhà nước Không yêu cầu HS trả lời; 
Bài tập b, c, đ Không yêu cầu HS làm.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Hình ảnh về CMT8, Quốc Khánh, chiến thắng ĐBP và 30/4/1975
30
29
31
30
32
31
Ngoại khóa : 
 Giáo dục an toàn giao thông 
33
32
Ôn tập học kì II
34
33
Kiểm tra học kì II
35
Dự trữ
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1tiết /tuần = 18 tiết
Học kỳ II: 17tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Nội dung bài
Ghi chú
1
1
Bài 1. Tôn trọng lẽ phải.
Lồng ghép: Bài 2: Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ sao vàng
 Thấy được cách ứng xử đúng đắn, hợp lẽ phải của Bác từ đó biết tôn trọng chính nghĩa, lẻ phải.
GDKNS: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải; Kỹ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải; Kỹ năng ứng xử, giao tiếp: kỹ năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ lẽ phải.
2
2
Bài 2. Liêm khiết 
Lồng ghép: Bài 4: Có ăn bớt phần cơm của con không?
Làm theo lời dạy của Bác là không tham ô, lãng phí, biết sống liêm khiết.
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết; kỹ năng phân tích, so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái với liêm khiết.
TH: Tích hợp vào mục 1 trong phần nội dung bài học. Người sống liêm khiết luôn chấp hành đúng pháp luật về sử dụng tiền bạc, tài sản của Nhà nước và của tập thể.
ĐIỀU CHỈNH: I. Đặt vấn đề: - Hướng dẫn học sinh tự đọc
3
3
Bài 3. Tôn trọng người khác
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác; Kỹ năng phân tích, so sánh những biểu hiện tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác; Kyũ năng ra quyết định, kiểm soát cảm xúc, kỹ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng người khác.
4
4
Bài 4. Giữ chữ tín 
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín; Kỹ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín; Kỹ năng giải quyết các vấn đề ra quyết định trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ tín. 
ĐIỀU CHỈNH: Bỏ bài tập 2
5
 5
Chủ đề: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 
ĐIỀU CHỈNH: phần nội dung bài bỏ ý (kỷ luật) vì khái niệm về luật đã học ở lớp dưới. GV chỉ nói sơ qua mục 4 nội dung bài
TH: Tích hợp vào mục 1,4,5 trong phần nội dung bài học. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung đối với mọi người. Pháp luật tạo điều kiện cho xã hội phát triển trong vòng trật tự.(bai 5)
ĐIỀU CHỈNH: Nội dung bài học (bỏ mục 1) khái niệm về pháp luật đã học ở bài 5
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Liên hệ một số điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.( bài 21)
6
6
7
7
8
8
9
9
Kiểm tra giữa kì
10
10
Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về tình bạn; Kỹ năng ứng xử, giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, chia sẻ về những kỉ niệm, ý tưởng tốt đẹp trong tình bạn trong sáng lành mạnh; Kỹ năng nêu và giải quyết các vấn đề về cách ứng xử trong những tình huống cụ thể trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới.
ĐIỀU CHỈNH :- GV hướng dẫn HS đọc thêm bài 7 (ngoại khóa) ở nhà. 
 - Bỏ bài tập 1
11
11
Bài 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
GDKNS: Kỹ năng thu thập và xử lý tin về những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác; Kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của sự tôn trọng học hỏi của dân tộc khác; Kỹ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện đúng và không đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác.
ĐIỀU CHỈNH: GV không dạy mục 2,3 SGK; phần biểu hiện và ý nghĩa ghi theo chuẩn KTKN
12
12
Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; Kỹ năng tư duy phê phán về những biểu hiện có văn hóa và những biểu hiện có văn hóa ở khu dân cư; Kỹ năng tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề về những việc học sinh cần phải làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
TH: Tích hợp vào mục 2 và 4 trong phần nội dung bài học: Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, về bảo vệ môi trường, về phòng, chống tệ nạn xã hội là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
ĐIỀU CHỈNH :- GV nói qua cho HS biết vài nét về xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
 - Bỏ bài tập 1
13
13
Bài 10. Tự lập.
Lồng ghép: Bài 1: Kiên trì chống lại tuổi già và bệnh tật
Thấy được ý chí tự lập kiên cường của Bác từ đó có ý chí tự lập của bản thân
GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống; Kỹ năng thể hiện sự tự tin; Kỹ năng đặt mục tiêu: đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập.
ĐIỀU CHỈNH : Bỏ bài tập 5
14
14
Bài 11. Lao động tự giác sáng tạo
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo của học sinh; Kỹ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tự giác, sáng tạo và không tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động; Kỹ năng đặt mục tiêu: quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.
15
15
Ngoại khóa: Văn hóa giao tiếp qua điện thoại và nơi công cộng 
16
16
Ôn tập học kỳ I
17
17
Kiểm tra HKI.
18
Dự trữ
HỌC KỲ II
19
18
Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; Kỹ năng trình bày suy nghĩ và ý tưởng về vai trò của con cái và ý nghĩa của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình; Kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề đối với các vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình; Kỹ năng kiên định trong các tình huống để thể hiện nghĩa vụ của con với cha mẹ ( ví dụ: cha mẹ ốm bạn rủ đi sinh nhật )
20
19
Bài 13. Phòng chống tệ nạn xã hội 
GDKNS: Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trình bày suy nghĩ , ý tưởng về tệ nạn xã hội và tác hại của nó; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội; Kỹ năng ứng phó tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bị đe dọa, cưỡng bức; Kỹ năng tự tin kiểm soát cảm xúc, kiên định, biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội và các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm đối với trẻ em.
ĐIỀU CHỈNH: Bỏ bài tập 1
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Ví dụ để chứng minh những tác hại của TNXH đã và đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên.
21
20
Bài 14. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nó; Kỹ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và cộng đồng; Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ đối với những người có HIV/AIDS và gia đình của họ.
ĐIỀU CHỈNH : Bỏ bài tập 2
22
21
Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra; Kỹ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp phòng tránh tai nạn do vũ khí cho bản thân và người khác; Kỹ năng ứng phó với sự cố nguy hiểm do chất cháy, nổ hoặc do chất độc hại gây ra.
ĐIỀU CHỈNH - I. Đặt vấn đề Mục 1, 2, 3 giáo viên cần cập nhật thông tin mới.
 - Bỏ câu hỏi d, đ phần gợi ý.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Ví dụ bằng hình ảnh về các vụ tai nạn, cháy nổ gây ra.
23
22
Chủ đề: Quyền và nghĩa cơ bản của công dân 
Lồng ghép: Bài 8: Ít lòng tham muốn về vật chất
 Không tham lam của chung và của người khác.
GDKNS: Kỹ năng phân tích so sánh hành vi tôn trọng và hành vi không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác; Kỹ năng tư duy sáng tạo, Kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ quyền sở hữu tài sản của bản thân và thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác.Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi tôn trọng tài sản của nhà nước và những hành vi xâm phạm tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng; Kỹ năng ra quyết định trước những hành vi xâm phạm tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng; Kỹ năng tư duy sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề trước tình trạng xâm phạm tài sản nhà nước hiện nay (nạn phá rừng, lấn chiếm đất công, tham nhũng, lãng phí của công )
ĐIỀU CHỈNH : - Bỏ bài tập 4 SGK
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Đưa ra các ví dụ để chứng minh 
24
23
25
24
26
25
27
26
Ôn tập
28
27
Kiểm tra giữa kì
29
28
Bài 18. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Lồng ghép: Bài 5: Chú làm chủ tịch để Bác làm thứ trưởng
 Hiểu được lời dạy của Bác không nên ghen tị, so bì với người khác, phải biết sử dụng quyền khiếu nại hợp lí.
GDKNS: Kỹ năng phân tích, so sánh về sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, làm hại người khác; Kỹ năng ra quyết định: kỹ năng ứng phó khi thấy hành vi trái pháp luật trong thực tế.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Đưa ra các ví dụ để chứng minh
30
29
Bài 19. Quyền tự do ngôn luận
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những cách thực hiện quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật; Kỹ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận; Kỹ năng tư duy sáng tạo: trình bày suy nghĩ, ý tưởng (học sinh có quyền tự do ngôn luân không và thực hiên bằng cách nào?); Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Đưa ra các ví dụ để chứng minh
31
30
Bài 20. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về hiến pháp năm 2013 ; Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng ; Kỹ năng kiên định. .
ĐIỀU CHỈNH : - Bỏ mục 3 nội dung bài học
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Liên hệ một số điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.
32
31
Ngoại khóa: Hãy bảo vệ bản thân, bạn bè và gia đình
ĐIỀU CHỈNH: Nếu dạy 1 tiết thì tập trung vào các nội dung 1,6,7
33
32
 Ôn tập học kì II
34
33
 Kiểm tra học kì II 
35
Dự trữ
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 9
Cả năm: 35 tuần 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1tiết /tuần = 18 tiết
Học kỳ II: 17tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Nội dung bài
Ghi chú
1
1
Bài 1. Chí công vô tư 
GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay; Kỹ năng trình bày những suy nghĩ của bản thân về Chí công vô tư, về ý nghĩa của Chí công vô tư đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội về vấn đề chống tham nhũng hiện nay; Kỹ năng tư duy phê phán về thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư; kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ Chí công vô tư. 
2
2
Bài 2. Tự chủ 
Lồng ghép Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS: Bài 6: Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau-> Hiểu được tác hại của việc nóng giận khi xử lý công việc từ đó biết bình tĩnh, sáng suốt khi xử lí công việc.
GDKNS: Kỹ năng ra quyết định (Biết ra quyết định hành động phù hợp để thể hiện tính tự chủ); Kỹ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè; Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của bản thân; Kỹ năng kiểm soát cảm xúc.
TH: Tích hợp vào mục 1 trong phần nội dung bài học. Người có tính tự chủ luôn biết điều chỉnh hành vi của mình, làm đúng quy định của pháp luật.
- Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ đế trong mọi trường hợp đều phải xử sự đúng pháp luật.
ĐIỀU CHỈNH: Bỏ bài tập 2
3
3
Bài 3. Dân chủ và kỉ luật.
Lồng ghép: Bài 4: Không ai được vào đây
 Học tập tấm gương của Bác về tinh thần tôn trọng và thực hiện đúng những quy định chung.
GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán (Biết phê phán những hành vi việc làm thiếu dân chủ, hoặc vô kỉ luật ở nhà trường hoặc cộng đồng địa phương); Kỹ năng trình bày những suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
ĐIỀU CHỈNH: I. Đặt vấn đề: Tìm ví dụ thực tế khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự đọc.
I

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_giao_duc_cong_dan_cap_thcs.docx