Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán Lớp 9 - Chủ đề 11: Giải hệ phương trình

Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán Lớp 9 - Chủ đề 11: Giải hệ phương trình

I/ Giải hệ ph¬ương trình bằng phương pháp thế.

+ Từ một phương trình rút ẩn này theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình còn lại ta được phương trình một ẩn.

+ Chú ý: Có những trường hợp, từ một phương trình ta biểu diễn cả một biểu thức theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại.

Bài 1: Giải hệ phương trình:

Từ phương trình (1) ta biểu diễn x theo y (gọi là rút x) ta có:

 Thay vào phương trình (2) ta được:

Thế phương trình vào phương trình hai của hệ ta có:

Giải hệ:

Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x = 1; y = 0).

Bài 2/ Giải hệ phư¬ơng trình bằng phư¬ơng pháp thế.

   

   

   

Bài 3: Giải hệ phương trình sau:

 Gợi ý: Từ (2) rút ra |x – 1| = 3 – 3y.

Rồi thay vào (1) được phương trình ẩn y chứa giá trị tuyệt đối.

 

doc 7 trang hapham91 7800
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán Lớp 9 - Chủ đề 11: Giải hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 11: GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
I/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
+ Từ một phương trình rút ẩn này theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình còn lại ta được phương trình một ẩn.
+ Chú ý: Có những trường hợp, từ một phương trình ta biểu diễn cả một biểu thức theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại.
Bài 1: Giải hệ phương trình: 
Từ phương trình (1) ta biểu diễn x theo y (gọi là rút x) ta có: 
 	Thay vào phương trình (2) ta được: 
Thế phương trình vào phương trình hai của hệ ta có: 
Giải hệ: 
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x = 1; y = 0).
Bài 2/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 
 	 	‚ 	ƒ 
 	„ 	… 	† 
 	‡ 	ˆ 	‰ 
Bài 3: Giải hệ phương trình sau: 
	Gợi ý: Từ (2) rút ra |x – 1| = 3 – 3y. 
Rồi thay vào (1) được phương trình ẩn y chứa giá trị tuyệt đối. 
Bài 4: Giải hệ phương trình sau: 
	Gợi ý: Từ (2) rút ra |y – 1| = - 1 – x. 
Rồi thay vào (1) được phương trình ẩn x chứa giá trị tuyệt đối. 
Bài 5: Giải hệ phương trình sau: 	
Gợi ý: Thay biểu thức (2) vào phương trình (1) ta có:
.
Từ đó ta tìm được x. Việc tìm giá trị của y cũng không có gì khó khan nữa.
Bài 6: Giải hệ phương trình sau: 
	Gợi ý: x5 + y5 = (x3 + y3)(x2 + y2) – x2y2(x + y)
	Thay (1) vào (2) ta được x2y2(x + y) = 0. Từ đó tìm được x, y	
Bài 7: Giải hệ phương trình sau: 
	Gợi ý: x3 + y3 = (x + y)(x2 + y2) – xy(x + y)
	Thế (1) vào (2) ta được xy(x + y) = 0. Từ đó tìm được x, y	
b) Định a, b biết phương trình ax2 - 2bx + 3 = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = -2
Bài 8: Xác định a, b để đa thức f(x) = 2ax2 + bx – 3 chia hết cho 4x – 1 và x + 3
Hướng dẫn
f(x) = 2ax2 + bx – 3 chia hết cho 4x – 1 và x + 3 nên. 
Biết nếu f(x) chia hết cho ax + b thì f(-) = 0
	 Giải hệ phương trình ta được a = 2; b = 11
Bài 9: Cho biểu thức f(x) = ax2 + bx + 4. Xác định các hệ số a và b biết rằng f(2) = 6 , f(-1) = 0
Hướng dẫn
II. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Phương pháp cộng đại số giúp tạo ra một phương trình mới chỉ chứa một ẩn hoặc phương trình mới đơn giản hơn để thấy được sự liên hệ đơn giản giữa các ẩn.
+ Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.
+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
Lưu ý: 
- Khi các hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng vế theo vế của hệ.
 	- Khi các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ vế theo vế của hệ.
 	- Khi hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau cũng không đối nhau thì ta chọn nhân với số thích hợp để đưa về hệ số của cùng một ẩn đối nhau (hoặc bằng nhau).
Bài 1: Giải hệ pt: 
	Nhận thấy: các hệ số của ẩn y là đối nhau => Cộng vế theo vế hai phương trình của hệ được phương trình mới chỉ chứa ẩn x
	Hệ ó 
Bài 2: Giải hệ pt: 
	Nhận thấy: các hệ số của ẩn x là bằng nhau => Trừ vế theo vế hai phương trình của hệ được phương trình mới chỉ chứa ẩn y
	Hệ ó 
Bài 3: Giải hệ pt: .
Nhận thấy: các hệ số của ẩn x cũng như các hệ số của ẩn y là không bằng nhau 
	Cách 1: (Cân bằng hệ số của ẩn x) Nhân 2 vế phương trình (1) với 6, nhân hai vế phương trình (2) với 5 => Được hệ mới có hệ số của ẩn x đối nhau.
	Hệ ó 
	Cách 1: (Cân bằng hệ số của ẩn y) Nhân hai vế phương trình (1) với 3, nhân hai vế phương trình (2) với 2 => Được hệ mới có hệ số của ẩn x đối nhau.
	Hệ ó 
Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Œ 	 	Ž 
 	 	‘ 
Bài 5: Giải hệ phương trình sau: 
Bài 6: Giải hệ phương trình sau: 
Bài 7: Giải hệ phương trình sau: 
Bài 8: Giải hệ phương trình sau: 	
Bài 9: Giải hệ phương trình sau: 
Bài 10: Giải hệ phương trình sau: 
III. Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
1/ Phương pháp.
	Việc đặt ẩn phụ giúp tạo ra hệ phương trình mới đơn giản hơn phương trình đã cho, hoặc đưa hệ đã cho về dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.	
Sau khi giải hệ mới tìm được ẩn phụ, ta thay ẩn phụ vào bước đặt ẩn để giải tìm ra ẩn đã cho.
2/ Bài tập mẫu:
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau: 
Hướng dẫn
Đặt . Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:	
 Từ đó suy ra: .
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau: 
Hướng dẫn
Đặt . Theo bài ra ta có hệ phương trình:
. 
Từ đó suy ra: .
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình sau: 
Hướng dẫn Điều kiện . Đặt 
Ta có hệ phương trình mới 
. 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất 
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 11: GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
1/ 	2/ 	3/ 
4/ 	5/ 	6/ 
7/ 	8/ 	9/ 
10/ 	11/ 	12/ 
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:	1/ 	2/ 
Bài 3: Giải các hệ phương trình sau: 	Gợi ý: Đặt :
Bài 4: Giải các hệ phương trình sau: (Đưa hệ về tổng x + y và tích x.y)
	1/ 	2/ 	3/ 
Bài 5: Giải các hệ phương trình sau: 
	1/ 	2/ 	3/ 
	4/ 	5/ 	6/ 	

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_va_bai_tap_mon_toan_lop_9_chu_de_11_giai_he.doc