Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán Lớp 9 - Chuyên đề 17: Tương giao đồ thị - Doãn Thị Thanh Hương

Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán Lớp 9 - Chuyên đề 17: Tương giao đồ thị - Doãn Thị Thanh Hương

A/ PHƯƠNG PHÁP & CÂU HỎI THƯỜNG GẶP.

Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

ax2 = bx + c Hay ax2 - bx - c = 0 (1)

1. Tìm giao điểm của hai đồ thị: (P): y = ax2 (a 0) và (d): y = bx + c.

 Giải (1) tìm hoành độ giao điểm x => Tung độ giao điểm y => Tọa độ giao điểm.

2. CÂU HỎI thường gặp khi phương trình (1) có chứa tham số m:

  Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt?

 Viết biểu thức ∆ của phương trình (1)

 Biến đổi rồi chỉ ra ∆ là một biểu thức dương => Điều phải chứng minh.

 Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt?

 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 

 Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) (d cắt (p) tại điểm duy nhất)?

 (d) tiếp xúc với (P)  Phương trình (1) có nghiệm kép 

 Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm (hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung)?

 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm

 Phương trình (1) có hai nghiệm âm phân biệt 

 Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương? (hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung)?

 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương

 

docx 6 trang hapham91 18231
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán Lớp 9 - Chuyên đề 17: Tương giao đồ thị - Doãn Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 17: TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ y = ax2 (a ≠ 0) VÀ y = bx + c (b ≠ 0)
Giáo viên: Doãn Thị Thanh Hương – 0988.163.160
A/ PHƯƠNG PHÁP & CÂU HỎI THƯỜNG GẶP.
Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): 
ax2 = bx + c Hay ax2 - bx - c = 0	(1)	
1. Tìm giao điểm của hai đồ thị: (P): y = ax2 (a0) và (d): y = bx + c.
	Giải (1) tìm hoành độ giao điểm x => Tung độ giao điểm y => Tọa độ giao điểm.
2. CÂU HỎI thường gặp khi phương trình (1) có chứa tham số m:
	 Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt?
	Viết biểu thức ∆ của phương trình (1)
	Biến đổi rồi chỉ ra ∆ là một biểu thức dương => Điều phải chứng minh.
‚ Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt?
	 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt 
ó Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ó 
ƒ Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) (d cắt (p) tại điểm duy nhất)?
	 (d) tiếp xúc với (P) ó Phương trình (1) có nghiệm kép ó 
„ Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm (hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung)?
	 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm 
ó Phương trình (1) có hai nghiệm âm phân biệt ó 
… Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương? (hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung)?
	 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương 
ó Phương trình (1) có hai nghiệm âm phân biệt ó 
† Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu? (hai điểm phân biệt nằm hai phía trục tung)?
	 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu 
ó Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu ó 
	‡ Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm A, B sao cho ∆ AOB vuông tại O.
	B1: Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm A(xA, yA) và B(xB, yB)
Định lý viet cho hoành độ giao điểm xA , xB
	B2: Phương trình đường thẳng OA là y = a1x đi qua điểm A(xA, yA) => a1 = 
	 Phương trình đường thẳng OB là y = a2x đi qua điểm B(xB, yB) => a2 = 
	B3: ∆ AOB vuông tại O => a1.a2 = - 1 ó . = - 1
	 Từ (P) thay yA ; yB vào phương trình, kết hợp viet => m
ˆ Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm A, B sao cho ∆ AOB cân tại O.
	B1: Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm A(xA, yA) và B(xB, yB)
Định lý viet cho hoành độ giao điểm xA , xB
	B2: Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B lên trục hoành
∆ AOB cân tại O hay OA = OB ó OA2 = OB2 ó AH2 + OH2 = BK2 + OK2
ó 
	 Từ (P) thay yA ; yB vào phương trình, kết hợp viet => m
‰ Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn hệ thức f(x1 , x2) ?
	Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm (1). Rồi đi tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt.
	Bước 2: Với điều kiện m tìm được ở Bước 1, ta viết biểu thức Viet cho x1 và x2.
	Bước 3: Biến đổi hệ thức f(x1 ; x2) theo tổng x1 + x2 và tích x1.x2
	Bước 4: Thay biểu thức Viet vào hệ thức f(x1 ; x2), rồi giải phương trình ẩn m sẽ tìm được tham số m.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho Parabol (P): và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2x - 2. Chứng tỏ rằng đường thẳng (d) và parabol (P) có điểm chung duy nhất. Xác định toạ độ điểm chung đó.
Bài 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = -x + 6 và parabol (P): y = x2.
	a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
	b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB.
Bài 3: Cho hai hàm số (P): và đường thẳng (d): 
	a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ.
	b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d).
Bài 4: Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên là một parabol y = ax2.
a) Tìm hệ số a.
b) Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng y = x + 4 với parabol. Tìm tọa độ của các điểm M và N. 
Bài 5: Tìm toạ độ giao điểm A và B của đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = x2. Gọi D và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Tính SABCD.
Bài 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + 3
a) Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt 
b) Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P) . Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc toạ độ)
Bài 7: Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) đi qua điểm M (1;2) có hệ số góc k0.
a/ Chứng minh rằng với mọi giá trị k0. đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ của hai điểm A và B. Chứng minh rằng 
Bài 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm duy nhất.
Bài 9: Cho Parabol (P): và đường thẳng (d) có phương trình: y = x + m
a) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) có điểm chung duy nhất.
b) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
c) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) không có điểm chung
Bài 10: Cho Parabol (P): và đường thẳng (d) có phương trình: y = ax+b. Tìm a và b để đường thẳng (d) và parabol (P) tiếp xúc nhau tại điểm A(1;1)
Bài 11: Cho Parabol (P): 
a) Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc là k và đi qua điểm M(1,5;-1)
b) Tìm k để đường thẳng (d) và Parabol (P) tiếp xúc nhau
c) Tìm k để đường thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
Bài 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đương thẳng (d): y = mx + 5
	a) Chứng minh rằng (d) luôn đi qua điểm A(0; 5) với mọi giá trị của m?
	b) Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt x1 ; x2 (với x1 |x2|?
Bài 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x2, và đường thẳng (d): y = 3x + m2 - 1
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) . Tìm m để: (x1+1)(x2+1) = 1
Bài 14: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): 
a) Với m = 1, xác định tọa độ giao điểm A, B của ( d) và ( P)
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho: 
Bài 15: Cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x – m2 + 9.
	a) Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1.
	b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Bài 16: Cho Parabol (P): y = - x2 và đường thẳng (d) y = mx - 1
a) CMR với mọi m thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Gọi x1,x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để : x12x2 + x22x1 - x1x2 = 3.
Bài 17: Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = mx + 1
a) Chứng minh với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB theo m ( O là gốc toạ độ ).
Bài 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): và parabol (P): .
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 3).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1) , (x2; y2) sao cho 
Bài 19: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P) có phương trình: y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2mx – 2m + 3 (m là tham số)
a) Tìm toạ độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2
b) Chứng minh rằng (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Gọi là các tung độ giao điểm của (P) và (d), tìm m để 
Bài 20: Cho Parbol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (m +2)x – m + 6. Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
Bài 21: Cho parabol y = x2 (P) và đường thẳng y = mx (d), với m là tham số.
	1/ Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 9.
	2/ Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm, mà khoảng cách giữa hai điểm này bằng 
Bài 22: Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình lần lượt là và (m là tham số, m 0).
	a) Với m = –1 , tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
	b) Chứng minh rằng với mọi m 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 23: Cho parapol và đường thẳng (m là tham số).
1/ Xác định tất cả các giá trị của m để song song với đường thẳng .
2/ Chứng minh rằng với mọi m, luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B.
3/ Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B. Tìm m sao cho .
Câu 24: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = (m – 1)x – 2 (với m là tham số).
	a) Vẽ (P).
	b) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) tại điểm có hoành độ dương.
	c) Với m tìm được ở câu b), hãy xác định tọa độ tiếp điểm của (P) và (d).
Câu 25: Cho parabol (P): y = − x2 và đường thẳng (d): y = (3 − m)x + 2 − 2m (m là tham số).
	a) Chứng minh rằng với m ≠ −1 thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
	b) Gọi yA, yB lần lượt là tung độ các điểm A, B. Tìm m để |yA − yB| = 2.
Câu 26: Cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d): y = x + 2 − 2m (m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác AOB vuông tại O.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_va_bai_tap_mon_toan_lop_9_chuyen_de_17_tuong.docx