Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đương kính và dây cung của đường tròn - Trần Thị Kim Anh

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đương kính và dây cung của đường tròn - Trần Thị Kim Anh

1. So sánh độ dài của đường kính và dây:

Bài toán 1: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn ( O;R) . Chứng minh rằng AB ≤ 2R

Giải:

T/hợp 1: Dây AB là đường kính:

Ta có: AB = 2R

T/hợp 2: Dây AB không là đường kính:

Xét ΔOAB , ta có:

AB < ao+ob="">

VËy AB ≤ 2R

pptx 31 trang hapham91 7702
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đương kính và dây cung của đường tròn - Trần Thị Kim Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờLớp 9BGV: Trần Thị Kim Anh  Cầu thủ nào chạm bóng trước.Hai cầu thủ ở 2 vị trí như hình vẽ. Nếu cả 2 cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước?1. So sánh độ dài của đường kính và dây:TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNHình nào AB là dây của (O)?(h.a)(h.d)(h.c)(h.b)Dây AB không đi qua tâmDây AB đi qua tâm (đường kính)Định lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.1. So sánh độ dài của đường kính và dây:TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNBài toán 1: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn ( O;R) . Chứng minh rằng AB ≤ 2RT/hợp 1: Dây AB là đường kính:T/hợp 2: Dây AB không là đường kính:Ta có: AB = 2RAB CD ≤ AB1. So sánh độ dài của đường kính và dây:TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNĐịnh lí 1:ABCODXét (O):+ AB là đường kính+ CD là dây => CD ≤ AB1. So sánh độ dài của đường kính và dây:TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNHọc sgk/103  Cầu thủ nào chạm bóng trước.Hai cầu thủ ở 2 vị trí như hình vẽ. Nếu cả 2 cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước?Bài tập: Cho (O) cã d©y lín nhÊt b»ng 16cm th× b¸n kÝnh cña đường trßn (O) lµ:A. 16cm B. 8cmC. 32cm D. 10cm 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyBài toán 2: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh IC và IDTrường hợp 1: Dây CD là đường kính:Trường hợp 2: Dây CD không là đường kính:Giải:TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNABCODIABCODI2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyBài toán 2: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh IC và IDTrường hợp 1: Dây CD là đường kính:Ta có: IC = ID (=R)Trường hợp 2: Dây CD không là đường kính:Giải:TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNABCODI2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyBài toán 2: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh IC và IDTrường hợp 2: Dây CD không là đường kính:Xét ΔOCD Giải:=> ΔOCD cân tại ODo đó IC = IDCó OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyếnTIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNABCODI , ta có: OC = OD = R1. So sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kínhĐịnh lí 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyTIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNTIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 2:Xét (O), đường kính AB vuông góc dây CD tại I => IC = IDHọc sgk/103ABCODI Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy*Điền vào chổ trống (...) để có mệnh đề đảo của định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính.................................... của một dây thì......................với dây ấy..CDBoA////Mệnh đề đảo trên đúng hay sai? Vẽ hình minh họa //DoAB//C.Ivuông gócđi qua trung điểmHãy bổ sung thêm điều kiện vào mệnh đề đảo trên để được một mệnh đề đúng và phát biểu lại dưới dạng định lí?Mệnh đề đảo trên đúng khi dây không đi qua tâm Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.TIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.ABCODIXét (O):+ AB là đường kính ,CD là dây không đi qua tâm+ IC = ID => AB CDTIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐịnh lí 3: sgk/103ABCODIXét (O):+ AB là đường kính ,CD là dây không đi qua tâm+ IC = ID => AB CDTIẾT 21 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNBài tập củng cốCâu 1: Góc OMA là góc gì?B. Góc vuông A. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt SaiSaiSaiĐúngCâu 2 :Chọn đáp án đúng Cho hình vÏ sau, biÕt MN = 4cm. Khi ®ã MI b»ng:A.8cm; B.2cm; C.4cm; D.1cmMNP QOIThø n¨m ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2007Câu 3: Phát biểu sau đúng hay sai?Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.Sai Không đi qua tâmBài tập: Cho hình vẽ, biết OA = 5cm, AM = MB, OM = 3cm. Tính AB? Một ứng dụng của thước chữ T.Một người thợ xây một bể tạo khí đốt, để xác định tâm của đường tròn người thợ đã làm như sau: AIBHHI là đường trung trực của ABGiao điểm O của hai đoạn thẳng vừa vẽ chính là tâm của đường tròn. OĐường kínhvuông góc với dâyđi qua trung điểm của dây Đường kính là dây lớn nhấtKhông qua tâmThuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã học . Chứng minh định lí 3- Làm các bài tập 10, 11 sgk/104- Xem trước bài : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dâyHướng dẫn về nhà :Baøi 1O / SGK/114: Cho ABC, caùc ñöôøng cao BD vaø CE. Chöùng minh raèng:a) Boán ñieåm B, E, D, C cuøng thuoäc moät ñöôøng troøn.b) DE < BC.EBDCAMH­Ưíng dÉn vÒ nhµHƯ­íng dÉn vÒ nhµBµi 11/104/SGKHCDKBOAgtklCho (O) ®­ưêng kÝnh AB, d©y CD kh«ng c¾t ABAH  CD ; BK  CDCH = DKCH = DKMMC = MD MH = MK OM  CDAHKB lµ h×nh thang vu«ng cã OM lµ đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạn bên còn lại Bài tập : 1) Cho đường tròn (O; 12cm) khi đó đường kính của đường tròn là:12cm B. 6cm C. 24cm D. không tính được 2) Số trục đối xứng của đường tròn (O) là: 1 B. vô số C. 2 D. không có Kiểm tra bài cũHình nào AB là dây của (O)?(b)(d)(a)(c)Dây không đi qua tâmDây đi qua tâm

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_21_duong_kinh_va_day_cung_cua.pptx