Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

b) Hình b:

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có:

 52 = x.x = x2  x = 5 (đl 2)

Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

y2 = 5.(x + x) = 5.(5 + 5) = 50 y = √50 = 5√2 (Đl 3)

) Bài 6/SBT- Tr 90: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 5 và 7, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và các đoạn thẳng mà nó chia ra trên cạnh huyền.

ppt 17 trang hapham91 4160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNGBẢNG TÓM TẮT: ABC vuông tại A, đường cao AH, 1) AB2 = BH . BC, AC2 = CH.BC 2) AH2 = BH.CH 3) AB.AC = AH.BC 4) BC2 = AB2 + AC2 (PY.TA.GO) 1 1 15) ----- = ------ + ------ AH2 AB2 AC2ABHCCâu 1: ? Tính x, y? Phát biểu định lý vận dụngKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2:? Tính x, y ? Phát biểu định lý vận dụngTiết 3: LUYỆN TẬP*Dạng: Bài tập trắc nghiệma, Độ dài đường cao AH bằng:A. 6,5 B. 6 C. 5b, Độ dài cạnh BC bằng:A. 13 B. C. 3*Dạng bài tính:1) Bài 7/69-SgkNgười ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a, b (tức là x2 = ab) như trong hai hình sau:Dựa vào các hệ thức (1) và (2), hãy chứng minh các cách vẽ trên là đúng.Cách 1: Đặt tên các đoạn thẳng như hình bên. Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại A.Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = abĐây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.Cách 2: Vẽ và đặt tên như hình bên dướiTheo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.bĐây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.2) Bài 8 (SGK – tr70)Tìm x và y trong mỗi hình sau: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ*) Bài học: ôn lại các hệ thức và xem lại các bài tập đó chữa.*) Bài tập: 9/70-Sgk; 8, 9, 10/90, 91-Sbt *) Chuẩn bị : xem lại các bài tập đã làm.? Viết các hệ thức về cạnh & đường cao trong tam giác vuôngKIỂM TRA BÀI CŨ1) Bài 3/SBT_Tr90: Hãy tính x và y trong các hình sau:a) Hình a:Theo định lí Pi-ta-go, ta có:y2 = 72 + 92⇒ y = Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh trong tam giác vuông, ta có:x.y = 7.9 ⇒ x = b) Hình b:Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có: 52 = x.x = x2 ⇒ x = 5 (đl 2)Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:y2 = 5.(x + x) = 5.(5 + 5) = 50 ⇒ y = √50 = 5√2 (Đl 3)2) Bài 6/SBT- Tr 90: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 5 và 7, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và các đoạn thẳng mà nó chia ra trên cạnh huyền.- Theo định lí Pytago ta có: BC = - Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:+ AH.BC = AB.AC + AB2 = BC.BH + AC2 = BC.CH 3) Bài 15/SBT- Tr91 : Giữa hai tòa nhà (kho và phân xưởng) của một nhà máy, người ta xây dựng một băng chuyền AB để chuyển vật liệu. Khoảng cách giữa hai tòa nhà là 10m, còn hai vòng quay của băng chuyền được đặt ở độ cao 8m và 4m so với mặt đất. Tìm độ dài AB của băng chuyền.Từ B kẻ đường thẳng  AB tại E => EBCD hình chữ nhật => EB = CD = 10 m; ED = BC = 4m => EA = AD – ED => EA = 4mTam giác BEA có: BE=CD = 10 mAB =( định lý Py ta go)=> AE = 10,8 mVậy độ dài băng chuyền là 10,8 mÁp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABE, ta có:HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ*) Bài học: Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông.*) Bài tập: Làm các bài tập còn lại.*) Chuẩn bị : Đọc trước bài 2/SGK – 71 và làm bài?1/SGK..Ôn, viết tỉ lệ thức giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_3_luyen_tap.ppt