Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 3: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2020-2021 - Tạ Cẩm Châu

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 3: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2020-2021 - Tạ Cẩm Châu

b) Định nghĩa:

Các tỉ số lượng giác của góc nhọn

 Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , ký hiệu là sin?

 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , ký hiệu là cos?

 Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , ký hiệu là tan?

 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , ký hiệu là cot?

 

ppt 15 trang hapham91 6800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 3: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2020-2021 - Tạ Cẩm Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH SAN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GiỜGV : TẠ CẨM CHÂULỚP 9NĂM HỌC 2020 – 2021TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌNTIẾT 5. BÀI 3Khởi ĐộngTrong tam giác vuơng , để xác định số đo các gĩc nhọn ta dựa tỉ số độ dài của hai cạnh hay cịn gọi là tỉ số lượng giácTỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌNTiết 5cạnh kềcạnh đối ABC1. khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọnVẽ ABC vuông tại A có góc B = . AC là cạnh đối của góc B AB là cạnh kề của góc Bcạnh huyềna) Ví dụ: b) Định nghĩa: Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , ký hiệu là sin Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , ký hiệu là cos Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , ký hiệu là tan Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , ký hiệu là cot Các tỉ số lượng giác của góc nhọn Công thức tan = cạnh đối cạnh kề cot = cạnh kề cạnh đối sin = cạnh đốicạnh huyền cos = cạnh kềcạnh huyềncạnh kềcạnh đốiABCcạnh huyền Bài tập 1:Điền vào chỗ trống hồn thành các cơng thức sau: sin = ACBC cos = ABBC tan = ACAB cot = ABACcạnh kềcạnh đốiABCcạnh huyền sin = MNNP cos = MPNP tan = MNMP cot = MPMNNMP  sinB = = ACBC cosB = =ABBC tanB = = ACAB cotB = = ABAC3cm4cmABC5cm45354334 sinC = = ABBC cosC = =ACBC tanC = = ABAC cotC = = ACAB354534432. Tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau: sinB =cosC; sinC=cosBtanB= cotC; tanC= cotBCách nhớ sin = cạnh đốicạnh huyền cot = cạnh kề cạnh đối tan = cạnh đối cạnh kề cos = cạnh kềcạnh huyềnSinh đi họcCốt khơng hưTan đồn kếtCotang kết đồn TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌNCác tỉ số lượng giác của một góc nhọn ( < 90) luôn luôn dương. Hơn nữa, ta có : sin < 1 	 cos < 13. Tỉ số lượng giác các gĩc 450, 600, 300 Câu 1 : Trong hình bên, cos bằng : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2 : Trong hình bên, sinQ bằng :ooa) 54b) 53c) 45d) 358106 RPQSPRRSa)PRQRb)PSSRc)SRQRd) Câu 3 : Trong hình bên, cos30 bằng : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 4 : Trong hình bên, biểu thức nào trong các biểu thức sau là sai ?ooa) b) c) d) 30a2aa 3caa) sin =abc bab) cos =cbc) tan =acd) cot =Hãy viết các tỉ số lượng giác của gĩc : HP

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_5_bai_3_ti_so_luong_giac_cua_g.ppt