Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ 2

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ 2

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước.

2. Kĩ năng: Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.

3. Thái độ:

Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung

 4. Năng lực hình thành

Năng lực giải quyết vấn đề: Năng lực tự học, Năng lực sáng tạo, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:

- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập.

- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint.phông chiếu, bảng phấn.giáo án.

2. Học sinhSGK đầy đủ.Vở ghi chép, vở bài tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: (1 phút)- Lắp máy để trình chiếu.

* Kiểm tra bài cũ:

 * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ hệ thống lại kiến thức và thực hành các thao tác giúp hoàn thiện bài trình chiếu.

 

docx 47 trang maihoap55 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết 43: Bài 11: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY LÀM VIỆC NHÓM
VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước.
2. Kĩ năng: Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
3. Thái độ: 
Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành
Năng lực giải quyết vấn đề: Năng lực tự học, Năng lực sáng tạo, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập.
- Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint.phông chiếu, bảng phấn.giáo án.
2. Học sinhSGK đầy đủ.Vở ghi chép, vở bài tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)- Lắp máy để trình chiếu.
* Kiểm tra bài cũ: 
 * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ hệ thống lại kiến thức và thực hành các thao tác giúp hoàn thiện bài trình chiếu.
Hoạt động của Thầy - Trò
Ghi bảng
1. Hệ thống lại các kiến thức đã học (35 phút)
- GV: Yêu cầu học sinh đọc ôn lại kiến thức đã học qua việc trả lời các câu hỏi sau.
+ Hãy nêu các bước để khởi động và thoát khỏi phần mềm trình chiếu Power Point?
+ Khi trình chiếu bài trình chiếu ta làm như thế nào?
+ Nêu các bước tạo nền màu cho một trang chiếu?
+Nêu các bước để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
+ Nêu các bước để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? Các bước để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu.
- HS: Ôn lại kiến thức đã học qua việc trả lời các câu hỏi.
- GV: Gọi hs lên thực hành làm từng câu hỏi trên máy.
- HS: Lên thực hành.
- GV: Hướng dẫn hs thực hành và sửa lỗi sai.
 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học
2. Tạo một bài trình chiếu (35 phút)
- GV: Yêu cầu hs tạo bài trình chiếu “Lịch sử máy tính” ở SGK trang 117 đến 120.
- GV: Cho hs thảo luận theo nhóm máy.
- HS: Cho các nhóm thảo luận, lập dàn ý.
- GV: Góp ý và đưa ra dàn ý chung cho cả lớp.
- GV: Trình chiếu mẫu.
- HS: Quan sát và ghi nhận.
- HS: Tiến hành làm bài thực hành theo mẫu hoặc gợi ý của gv.
- GV: Yêu cầu hs lưu bài vào ổ D:\\ với tên lichsumaytinh_tenhs_tenlop trước khi tiến hành thiết kế bài.
- HS: Lưu bài.
- GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài.
- GV: Yêu cầu hs mở bài hôm trước đã lưu D:\\lichsumaytinh_tenhs_tenlop và tiến hành làm tiếp.
- HS: Tiến hành làm bài thực hành theo mẫu hoặc gợi ý của gv.
- GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài.
- GV: Yêu cầu hs mở bài hôm trước đã lưu D:\\lichsumaytinh_tenhs_tenlop và tiến hành làm tiếp.
- HS: Hoàn thành nốt bài tập.
- GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài.
- GV: Yêu cầu hs trình chiếu bài, kiểm tra các lỗi sai.
- HS: Kiểm tra, sữa chữa.
- GV: Kiểm tra bài các máy, nhận xét và lấy điểm.
- HS: Ghi nhận kết quả.
- GV: Yêu cầu hs mở bài hôm trước đã lưu D:\\lichsumaytinh_tenhs_tenlop và tiến hành làm tiếp.
- HS: Hoàn thành nốt bài tập.
- GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài.
- GV: Yêu cầu hs trình chiếu bài, kiểm tra các lỗi sai.
- HS: Kiểm tra, sữa chữa.
- GV: Kiểm tra bài các máy, nhận xét và lấy điểm.
- HS: Ghi nhận kết quả.
 2. Tạo một bài trình chiếu
3. Vận dụng: (5 phút)
- GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau.
- GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
- Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết.
4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). 
- Về nhà các em luyện tập thêm trên máy.
- Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau.
- Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi.
- GV tắt điện và khóa phòng máy.
V. NHẬN XÉT BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết 44: Bài 11: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY LÀM VIỆC NHÓM
VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về phần mềm trình chiếu.
- Thao tác được trên phần mềm PowerPoint 2010.
- Làm được bài trình chiếu
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên	
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thảo luận nội dung thực hành (10')
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài 1SGK trang 115.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu lên thắc mắc của mình.
→Giải đáp thắc mắc (nếu có)
- Đọc Bài 1
- Thảo luận đưa ra nêu thắc mắc.
- Ghi nhớ cách thực hiện
Bài 1 (SGK trang 115)
Hoạt động 2: Thực hành (25')
- Cho học sinh vào máy thực hành.
- Quan sát theo dõi quá trình thực hành của học sinh, hướng dẫn thêm nếu thấy cần.
- Vào máy thực hành nội dung vừa thảo luận
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5')
- Yêu cầu học sinh thực hiện một vài thao tác liên quan đến nội dung thực hành → ghi điểm một vài học sinh
- Thực hiện thao tác theo yêu cầu giáo viên
V. Nhận xét tiết thực hành:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết 45: Bài 12: THỰC HÀNH TRÌNH BÀY VÀ
LÀM VIỆC NHÓM VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 83
2. Kĩ năng, thái độ: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 83
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
4. Năng lực cần hình thành.
* Năng lực chung : NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo 
* Năng lực chuyên biệt: NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần mềm; 
5. Phẩm chất:
- Phẩm chất: hình thành phẩm chất sống tự lập, yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp, phòng máy tính có kết nối Internet, máy chiếu.
* Học sinh. Chuẩn bị trước bài
* PP - KT dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, hoạt động nhóm.
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV - HS
Yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ.
- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
- Góp phần PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS: 
- Em hãy đọc thông tin trong SHDH và trả lời câu hỏi.
 *Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
*Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
*Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp.
*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm)
KQ:
HS trả lời
Hs có thể đề xuất thêm những ý tưởng mới hay hơn các cách trong SHD.
B & C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành.
- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
- PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
1- Tạo bài trình chiếu câu lạc bộ hè của lớp em
HĐ cá nhân-> nhóm.
* Giao nhiệm vụ cho HS:
Đọc nội dung TLHD trang 84: thiết kế bài trình chiếu Câu lạc bộ hoạt động hè của lớp em để báo cáo hoạt động hè vừa qua mà lớp em tham gia.
HS hoạt động theo nhóm từ 2 – 3 hs lên ý tưởng và thiết kế bài trình chiếu của mình.
Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả 
HS báo cáo
GV kiểm tra các nhóm hoàn thiện bài trình chiếu của mình, cho các nhóm kiểm tra chéo và nhận xét bài của các nhóm khác.
Nội dung bài trình chiếu do học sinh lựa chọn, trang trí, chèn tranh ảnh, clip, thay đổi màu chữ, màu nền, tạo hiệu ứng ...
Bài trình chiếu câu lạc bộ hè 9A hs có thể không làm như nội dung SHD, hs sẽ làm bài trình chiếu giới thiệu về chính lớp của mình.
2- Tạo bài trình chiếu “ Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm học tập” theo nhóm
- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, Luyện tập.40’
- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, đọc tích cực
- Góp phần PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Giao nhiệm vụ cho HS:
Đọc nội dung TLHD trang 84 tìm hiểu bài trình chiếu được thiết kế như thế nào?
HS Thựchiện tạo bài trình chiếu: 
- Chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm học tập
- Xây dựng kịch bản thuyếttrình:...
Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả 
HS báo cáo
GV nhận xét, chốt kiến thức.
*KQ:
- Tạo bài trình chiếu:
- Kịch bản thuyết trình:..... 
Hs thực hiện:
+ Giới thiệu:...
+ Nộidung: Cần chi tiết cho các nội dung
+ Lời kết
- HS có thể tạo được bài trình chiếu, nhưng có thể còn lúng từng phần nội dung và hiệu ứng .
BT4: 
- HS có thể xác định kịch bản chưa chi tiết và chưa khoa học
3. Tạo bài trình chiếu và tập thuyết trình với chủ đề tự do
- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, Luyện tập. 40’
- KTDH: Đọc tích cực, Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, 
- Góp phần PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Giao nhiệm vụ cho HS:
Đọc nội dung TLHD trang 86 tạo bài trình chiếu chủ đề tự do và lập dàný kịch bản thuyết trình
+ HS đọc tích cực
Giao nhiệm vụ cho hs hoạt động nhóm tạo bài trình chiếu
+HS tạo bài trình chiếu:
+ Lập dàn ý kịch bản thuyết trình
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả 
+ HS thực hiện báo cáo
*GV nhận xét, chốt kiến thức.
*KQ:
+ Hs thực hiện tạobài trìnhchiếu chủ đề tự do
+ Hs lập dàn ý kịch bản thuyết trình 
+ Hs thuyết trình trước nhóm
- HS có thể tạo bài trình chiếu
- HS lập dàn ý kịch bản thuyết trình có thể còn lúng túng
+ Có thể hs thuyết trình còn chưa lưu loát, chưa tự tin
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
* Gv giao nhiệm vụ cho HS
- Trả lời câu hỏi trong SHDH trang 86
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Hs thực
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp vào tiết sau.
* Gv nhận xét các nhóm, khen ngợi động viên các nhóm có bài làm tốt.
HS tự làm.
* KQ:
+ Tạo bài trình chiếu
+ Thuyết trình trước lớp
+ Hs cóthể tạo bài trìnhchiếu còn diễn đạt văn bản dài dòng chưa cô đọng
+ Cóthể hs thuyết trình còn chưa lưu loát
V. NHẬN XÉT BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết 51: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
+ Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 14, thông qua việc giải các bài tập ở SGK và sách bài tập 
2. Năng lực: 
+ Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.
3. Phẩm chất: 
+ Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
- Các kiến thức liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại toàn bộ kiến thức
2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời
3. Sản phẩm: Kiến thức cần nhớ.
4. Tổ chức thực hiện: 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Ôn tập toàn bộ nội dung
1. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học về phần mềm trình chiếu
2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời
3. Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của bài
4. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1. Thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là gì?
1. Thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu được đánh số thứ tự gồm:
 - Trang chủ đề và các trang nội dung.
 - Nội dung trình chiếu: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phím, 
2. Tác dụng của mẫu bố trí trang chiếu
2. Tác dụng của mẫu bố trí trang chiếu:
- Trình bày nội dung nhất quán, dễ dàng, tiện lợi, nhanh chóng trên mọi trang chiếu.
- Tiết kiệm được thời gian định dạng.
- Dễ dàng chèn hình ảnh, âm thanh, video.
3. Các đối tượng trên trang chiếu
3. Các đối tượng trên trang chiếu:
- Văn bản, hình ảnh
- Âm thanh, các đoạn phim, các liên kết
- Bảng biểu, biểu đồ
4. Khung văn bản trên trang chiếu là gì? Có mấy kiểu khung và tác dụng của nó.
4. Khung văn bản trên trang chiếu là một khung có đường biên kẻ chấm mờ, dùng để nhập thông tin dạng văn bản.
- Có hai kiểu khung văn bản và tác dụng của nó.
+ Khung Title Text: Nhập tiêu đề cho nội dung thường được đặt trên một hàng.
+ Khung Click to Add Sub title: Dùng để nhập nội dung trình chiếu.
5. Nêu tác dụng của màu sắc trang chiếu?
5. Tác dụng của màu sắc trên trang chiếu. Là các yếu tố làm cho bài trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu, thu hút người nghe.
6. Nêu lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên mẫu có sẵn.
6. Lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên mẫu có sẵn.
- Đỡ tốn thời gian chọn màu sắc cho trang chiếu.
- Không phải định dạng văn bản nhờ thế tiết kiệm được thời gian định dạng do hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ được thiết kế sẵn.
7. Nêu các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu?
7. Các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu.
1. Chuẩn bị nôi dung cho bài trình chiếu.
- Nội dung cần ngắn gọn, cô đọng, xúc tích, đủ ý.
- Hình ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Tạo màu nền trang chiếu.
Tạo màu nền sao cho hiển thị rõ nội dung cần trình chiếu.
3. Nhập và định dạng nội dung văn bản.
4. Thêm hình ảnh minh hoạ.
5. Tạo hiệu ứng động: Là tạo được sự chủ động trong trình chiếu.
6. Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sửa, lưu bài trình chiếu.
8. Nêu cách chọn mẫu bố trí?
8. Cách chọn mẫu bố trí
+ B1: Format → Slide Layout
+ B2: Nháy chọn mẫu ở khung Slide Layout
9. Nêu cách di chuyển trang chiếu
9. Cách di chuyển trang chiếu.
 Nháy chuột vào biểu tượng của trang chiếu → di chuyển chuột đến vị trí cần → thả chuột
10. Nêu cách sử dụng mẫu bài trình chiếu?
10. Cách sử dụng mẫu bài trình chiếu.
B1: Nháy chọn nút lệnh Design
B2: Chọn mẫu ở khung used in this presentation bên phải màn hình.
B3: Apply to All Slide: cho toàn bộ các trang
11. Nêu cách tạo màu nền trang chiếu?
11. Cách tạo màu nền trang chiếu.
B1: Chọn Slide cần tạo màu
B2: Format Background
B3: Lựa chọn
 - Mode color: Đơn sắc
 - Fill Effects: Đa sắc.
 * Gadient: + One color: đơn sắc
 + Two color: đa sắc
* Textture: màu có sẵn
* Pattern: Tự pha hai màu
* Picture: chọn hình ảnh làm nền → chọn Select → chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Insert
B4: Apply: Cho một Slide hiện thời
 Apply to All: Cho tất cả các Slide.
12. Nêu cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?
12. Cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu.
B1: Slide Show → chọn Slide Transition
B2: * Chọn kiểu chuyển động ở khung Apply to Selected Slides
* Chọn tốc độ chuyển trang ở khung Speed
* Chọn chế độ chuyển trang
- On Mous click: nháy chuột để chuyển trang
- Automatically ofter: tự động
B4: Apply to All Slide: Cho tất cả các trang
13.Ưu điểm của đa phương tiện là gì?
13. Ưu điểm của đa phương tiện
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn.
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn.
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính.
- Rất phù hợp với việc giải trí và dạy-học.
14.Các thành phần của đa phương tiện là gì?
14. Các thành phần của đa phương tiện
- Văn bản - Âm thanh - Ảnh tĩnh
- Ảnh động - Phim
15.Cách tạo ảnh động là gì?
15. Cách tạo ảnh động
- Để tạo ảnh động, ta thực hiện:
B1: Nháy chuột lên nút (New Project).
B2: Nháy chuột lên nút (Add Frame(s))
B3: Chọn tệp ảnh tĩnh hoặc động.
B4: Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn.
B5: Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động.
B6: Nháy nút (Save) để lưu kết quả.
IV. NHẬN XÉT BÀI HỌC
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết 52: KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(2đ). Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Để Chọn màu nền cho trang chiếu ta vào:
A. Insert \ Background
B. Format \ Background
C. Edit \ Background
D. File \ Background
Câu 2: Chúng ta gọi một cách ngắn gọn các nội dung trên các trang chiếu là:
A. Văn bản
B. Hình ảnh
C. Âm thanh
D. Đối tượng
Câu 3. Để chèn âm thanh, phim ảnh vào PowerPoint em thực hiện
A. Insert – Slide From File
B. Format – Movies and Sound
C. Insert – Movies and Sound
D. Slide Show – Movies and Sound
Câu 4. Sắp xếp theo thứ tự các bước để tạo màu nền cho trang chiếu?
j. Nháy nút Apply trên hộp thoại.
k. Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp.
l . Chọn lệnh Format à Background.
m. Chọn trang chiếu trong ngăn trái (ngăn Slide).
A. j-k-l-m
B. m-l-k-j
C. l-k-j-m
D. k-l-j-m
Câu 5: Khi đang làm việc với PowerPoint, muốn xóa bỏ một Slide, ta thực hiện?
A. File à Delete Slide
B. Slide Show à Delete Slide
C. Tools à Delete Slide
D. Edit à Delete Slide
Câu 6: Để tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu ta vào:
A. Slide Show \ Animation Schemes
B. Slide Show \ Custom Animation
C. Slide Show \ Slide Transition
D. Slide Show \ Animation Transition
Câu 7 Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau:
A. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình
B. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số cũng là một dạng ảnh động
C. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt động của con người hoặc các sự vật
D. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ nhìn thấy hình chuyển động
Câu 8: Để di chuyển toàn bộ trang chiếu, em sử dụng cặp nút lệnh nào sau đây:
B. PHẦN TỰ LUẬN (8đ):
Câu 9 (2 điểm): Em có thể đặt hiệu ứng chuyển trang chiếu từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng một cách tự động được hay không? Nếu được, hãy nêu cụ thể các bước thực hiện?
Câu 10 (3 điểm): Đa phương tiện là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về cách tiếp nhận thông tin đa phương tiện? Nêu các thành phần của đa phương tiện?
Câu 11 (3 điểm): Nêu các bước tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Tin
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
B
D
A
C
A
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
II. TỰ LUẬN:
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
9
· Được
· B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng
· B2: Mở bảng chọn Slide Showà Slide Transition
· B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp bên phải cửa sổ
· B4: Đặt thời gian chuyển trang tại ô Automatically Affter
· B5: Chọn Apply to All Slide để áp dụng cho toàn trang chiếu
0.75
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
10
Đa phương tiện là: sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó thể hiện 1 cách đồng thời.
Ví dụ:
- Khi giảng bài, thầy cô vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh).
- Em xem một cuốn truyện tranh, vừa có hình ảnh, vừa có nội dung
- Các thành phần của đa phương tiện:
+ Văn bản
+ Âm thanh
+ Ảnh tĩnh
+ Ảnh động
+ Phim
1
0.75
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
11
* Các bước tạo ảnh động:
- B1: Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ.
- B2: Nháy nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
- B3: Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp.
- B4: Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.
- B5: Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa tệp ảnh khác vào ảnh động. - B6: Nháy nút Save để lưu kết quả.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết: 53: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÍ ẢNH GIMP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 102.
2. Kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 102.
3. Thái độ, phẩm chất:
- Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập .. 
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
4. Năng lực cần hình thành:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): Năng lực sử dụng máy tính, phần mềm; 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính hoạt động tốt và máy chiếu 
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 ph)
*PPDH: Hợp tác, giải quyết vấn đề.
*KTDH: Giao nhiệm vụ, động não.
*Định hướng phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo; ...
*Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
*Các nhóm hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo luận và làm vào vở.
*Cử đại diện nhóm phát biểu-báo cáo kết quả trước lớp.
*Gv giao nhiệm vụ cho HS: 
-Đọc thông tin về nhiệm vụ ở mục A trong SHD.
-Trả lời câu hỏi trong SHD
-Các nhóm báo cáo kết quả làm được với thầy cô giáo.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
*Gv nx, đánh giá bài trình chiếu của các nhóm.
KQ: 
(HS tự làm)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (37 ph)
1) Giới thiệu phần mềm GIMP
*PPDH: Thuyết trình, hợp tác, luyện tập-TH.
*KTDH: Giao nhiệm vụ, động não, hợp tác.
*Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Hs đọc thông tin trong TLHDH.
-Nghe GV giới thiệu về phần mềm.
-TH trên máy tính.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS: 
-Đọc nội dung trong TLHDH để biết màn hình làm việc của GIMP, nghe giáo viên giới thiệu về màn hình làm việc của GIMP, cách mở và lưu tệp hình ảnh.
-TH trên máy theo HD của GV
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv chốt nội dung kiến thức vừa học.
KQ:
KQ:
*Màn hình làm việc của GIMP: (SHD)
*Mở và lưu tệp hình ảnh:
-Chọn File à Open à chọn File chứa ảnh ở hộp thoại ...
*BT 1:
a)Thao tác tạo tệp ảnh mới: Chọn File à New à Chọn kích thước ảnh àOk
-Thao lưu tệp ảnh vào máy tính: Chọn File à Save hoặc Save as
b) Tác dụng của lệnh Export As trong GIMP: Xuất ảnh ra một File nào đó với một định dạng ảnh tùy chọn.
2) Cắt ảnh
*PPDH: Hợp tác, luyện tập-TH.
*KTDH: Giao nhiệm vụ, động não, hợp tác.
*Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của máy tính, phần mềm; 
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và làm theo y/c. 
+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
- Đọc thông tin trong SHDH về nội dung mục 2 để biết thao tác cắt ảnh theo các bước như SHD.
-Làm-TH trên máy tính.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv nx về kết quả làm được của HS để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
KQ:
KQ:
*Thao tác thực hiện cắt ảnh:
-B1: Chọn công cụ Crop trong hộp công cụ.
-B2: Kéo thả chuột trong ảnh để xác định một vùng ảnh HCN cần cắt. 
-B3: Kéo thả chuột tại các ô HCN trên cạnh hoặc ở góc của vùng chọn để thay đổi kích thước ảnh cần cắt. Nhấn phím Enter để quyết định cắt ảnh.
*BT 2: 
(HS tự làm)
*HD VỀ NHÀ:
-Xem lại các nội dung vừa học và tự thực hành trên máy tính.
-Đọc, TH trước các nội dung còn lại.
V. NHẬN XÉT BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
Tiết: 53: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÍ ẢNH GIMP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 102.
2. Kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 102.
3. Thái độ, phẩm chất:
- Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập .. 
- Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
4. Năng lực cần hình thành:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): Năng lực sử dụng máy tính, phần mềm; 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính hoạt động tốt và máy chiếu 
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 ph)
*PPDH: Vấn đáp, luyện tập-TH.
*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.
*Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của máy tính, phần mềm; 
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi sau: 
(?1) Nêu các thành phần chính trong màn hình làm việc của phần mềm GIMP?
(?2) TH, thực hiện thao tác cắt ảnh tùy chọn.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv chốt kết quả đúng.
KQ:
(HS tự làm)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 ph)
3) Phóng to, thu nhỏ và di chuyển ảnh
*PPDH: Hợp tác, luyện tập-TH.
*KTDH: Giao nhiệm vụ, động não, hợp tác.
*Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của máy tính, phần mềm; 
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và làm theo y/c. 
+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
- Đọc thông tin trong SHDH về nội dung mục B.3 và làm-TH trên máy tính.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv nx về kết quả làm được của HS để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
KQ:
(HS tự làm)
4) Tẩy xóa và phục hồi ảnh
*PPDH: Hợp tác, luyện tập-TH.
*KTDH: Giao nhiệm vụ, động não, hợp tác.
*Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của máy tính, phần mềm; 
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và làm theo y/c. 
+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
- Đọc thông tin trong SHDH về nội dung mục B.4 và làm-TH trên máy tính.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv nx về kết quả làm được của HS để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
KQ:
(HS tự làm)
*HD VỀ NHÀ:
-Xem lại các nội dung vừa học và tự thực hành trên máy tính.
-Đọc, TH trước các nội dung còn lại.
V. NHẬN XÉT BÀI HỌC
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN
N

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_vat_ly_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_2.docx