Bài tập trắc nghiệm chương I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tấn Ngọc (có đáp án)

Bài tập trắc nghiệm chương I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tấn Ngọc (có đáp án)

Câu 01. Biểu thức x 2019 +có nghĩa khi biến x nhận các giá trị thỏa điều kiện:

A. x 2019;  B. x 2019;  − C. x 2019;  − D. x 2019. 

Câu 02. Khi đưa thừa số vào trong dấu căn đối với biểu thức 2. 3a

2

−( a 0 ), ta được:

A. 3a − ; B. 6 − ; C. 6a − ; D. 12a − .

Câu 03. Nếu x 9 =thì x bằng:

A. 81; B. 9; C. 3; D. 81.

Câu 04. Khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn đối với căn thức 2016,ta được:

A. 12 14; B. 14 12; C. 2014 2; D. 288 7.

Câu 05. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

A. 9 16 25 + = ; B. 7,1 49,1 = ; C. a a 2 +  1 ; D. b b 3 3 = .

Câu 06. Cho hai số thực a và b thỏa mãn 0 a b.  Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. b a  a b; B. a b 3 3  ; C. a b a b − = 2 ; D. ( a b) 0. −  2

Câu 07. Một tam giác vuông, biết hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền có độ dài là

2cmvà 8cm.Khi đó đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác ấy có độ dài bằng:

A. 2,5cm; B. 3cm; C. 4cm; D. 2cm.

Câu 08. Các căn bậc hai của 25 là:

A. 625 và −625; B. 25 và −25; C. 5 và −5; D. 2,5và − 2,5.

Câu 09. Khi trục căn thức ở mẫu đối với 4a ,

5 3 +

ta được:

A. 2a( 5 3); + B. 2a( 5 3); − C. 2( 5 3); − D. 4a( 5 3). +

Câu 10. Hãy điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp để được phát biểu đúng:

a) Muốn khai phương một thương a ,

b

trong đó số a không âm và ; ta có thể khai

phương số a, khai phương số b rồi . .

b) Với hai số không âm thì trung bình cộng của chúng trung bình nhân của chúng.

Câu 11. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

A. sin32o = cos32o; B. cot60o > cot59o; C. cos45o = sin45o; D. tan37o > tan73o.

Câu 12. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

A. Cạnh góc vuông kia nhân cotang góc đối; B. Cạnh huyền nhân với cosin góc nhọn kề;

C. Cạnh góc vuông kia nhân sin góc đối; D. Cạnh huyền nhân với cotang góc nhọn kề.

Câu 13. Cho và là hai góc nhọn phụ nhau. Đẳng thức nào sau đây không đúng?

pdf 2 trang hapham91 6710
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm chương I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tấn Ngọc (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS phường Bình Định Năm học 2019 – 2020 
GVBM: Nguyễn Tấn Ngọc 
K FE
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC 9 
Câu 01. Biểu thức x 2019+ có nghĩa khi biến x nhận các giá trị thỏa điều kiện: 
A. x 2019; B. x 2019; − C. x 2019; − D. x 2019. 
Câu 02. Khi đưa thừa số vào trong dấu căn đối với biểu thức 
3a
2.
2
− ( a 0 ), ta được: 
;A. 3a− ;B. 6− ;C. 6a− .D. 12a− 
Câu 03. Nếu x 9= thì x bằng: 
A. 81; B. 9; C. 3; D. 81. 
Câu 04. Khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn đối với căn thức ,2016 ta được: 
;A. 12 14 ;B. 14 12 ;C. 2014 2 .D. 288 7 
Câu 05. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? 
;A. 9 16 25+ = ;B. 7,1 49,1= 2 ;. a aC 1+ 3 3 .D. b b= 
Câu 06. Cho hai số thực a và b thỏa mãn 0 a b. Hệ thức nào sau đây là đúng? 
;. b aA a b 3 3 ;B. a b 2 ;C. a b a b− = 
2D. ( a b) 0.− 
Câu 07. Một tam giác vuông, biết hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền có độ dài là 
2cm và 8cm. Khi đó đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác ấy có độ dài bằng: 
A. 2,5cm; B. 3cm; C. 4cm; D. 2cm. 
Câu 08. Các căn bậc hai của 25 là: 
A. 625 và 625;− B. 25 và 25;− C. 5 và 5;− D. 2,5 và .2,5− 
Câu 09. Khi trục căn thức ở mẫu đối với 
4a
,
5 3+
 ta được: 
 A. 2a( 5 3);+ . 2a(B 5 3);− C. 2( 5 3);− D. 4a( 5 3).+ 
Câu 10. Hãy điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp để được phát biểu đúng: 
a) Muốn khai phương một thương ,
a
b
 trong đó số a không âm và ; ta có thể khai 
phương số a, khai phương số b rồi . . 
b) Với hai số không âm thì trung bình cộng của chúng trung bình nhân của chúng. 
Câu 11. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? 
A. sin32o = cos32o; B. cot60o > cot59o; C. cos45o = sin45o; D. tan37o > tan73o. 
Câu 12. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: 
A. Cạnh góc vuông kia nhân cotang góc đối; B. Cạnh huyền nhân với cosin góc nhọn kề; 
C. Cạnh góc vuông kia nhân sin góc đối; D. Cạnh huyền nhân với cotang góc nhọn kề. 
Câu 13. Cho và  là hai góc nhọn phụ nhau. Đẳng thức nào sau đây không đúng? 
A. sinα cosβ;= B. tanα cotβ;= C. tanα.tanβ 1;= D. tanα.cotβ 1.= 
Câu 14. Cho hình vẽ bên, biết tam giác DEF vuông tại D và có DK là đường cao. Đẳng thức nào sau 
đây là đúng? 
A. 
DK
sinE ;
DE
= B. 
DF
cosF ;
DE
= 
C. 
DE
tanE ;
DF
= D. 
KF
cotF
DF
=  
Trường THCS phường Bình Định Năm học 2019 – 2020 
GVBM: Nguyễn Tấn Ngọc 
Câu 15. Với hình vẽ trên và giả thiết như ở câu 14. Đẳng thức nào sau đây không đúng? 
A. DE2 = EK.EF; B. DK2 = KE.KF; C. DK.EF = DE.DF; D. 
2 2 2
1 1 1
DE DF EF
+ =  
Câu 16. Khi tính tỉ số lượng giác cot42o24’ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) ta được: 
A. 1,0951; B. 0,9999; C. 0,9131; D. 0,7385. 
Câu 17. Cho góc nhọn , biết cotα 0,8937.= Tính góc (làm tròn đến phút) ta được: 
A. 26o40’; B. 26o39’; C. 48o13’; D. 48o12’. 
Câu 18. Đánh dấu “ ” vào ô trống để nhận biết đúng hoặc sai cho mỗi câu trong bảng sau: 
Câu Đúng Sai 
a) Tam giác đều có độ dài cạnh bằng a thì độ dài của đường cao tam giác 
đều này bằng 
a 3
2
 
b) Hình vuông có chu vi bằng 4a thì độ dài của đường chéo hình vuông 
này bằng 
a 2
2
 
Câu 19. Hãy ghép mỗi ý ở cột I với một ý ở cột II để được hệ thức đúng? 
Cột I Cột II Cách ghép 
1) Với góc nhọn α thì tỉ số 
sinα
cosα
 bằng A) 
2 2sin α cos α+ 
1)→ 
2)→ 2) Với góc nhọn α thì tỉ số o
cosα
sin(90 α)−
bằng 
B) cotα 
 C) tanα 
Câu 20. Hãy điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp: 
a) Với hai góc nhọn không bằng nhau, góc nhọn nào lớn hơn thì có cosin .. 
b) Trong một tam giác vuông, .. bằng tổng các 
nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. 
------------HẾT------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_chuong_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2019_202.pdf