Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Học kỳ II
Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở:
A. Hà Nội B. Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc)
C. Quảng Chậu (Trung Quốc) D. Mát-xcơ-va
Câu 2: Đảng Cộng Sản Việt Nam được đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương từ :
A. Tháng 1/1930 B. Tháng 2/ 1930
C. Tháng 10/1930 D. Tháng 10/1931
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu phong trào cách mạng 1930- 1931 phát triển đỉnh cao?
A. Phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam
B. Tháng 2/1930, nổ ra cuộc bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng
C. 1/5/1930 công nhân và các tầng lớp nhân dân Đông Dương đã tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới
D. Sự ra đời của Xô viết Nghệ Tĩnh
Câu 4: Trong thời kì 1936- 1939 Đảng Cộng Sản Đông Dương chủ trương sử dụng hình thức và phương pháp đấu tranh:
A. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai
B. Bí mật, bất hợp pháp
C. Công khai, hợp pháp
D. Chính trị và kết hợp đấu tranh vũ trang
Câu 5: Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp- Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực, hậu quả là cuối năm 1944 đầu năm 1945:
A. 2 triệu công nhân thất nghiệp
B. 2 triệu nông dân bị bần cùng hóa, phá sản
C. 2 triệu tư sản thành thị bị đẩy vào phá sản, thấ nghiệp
D. 2 triệu đồng bào ta chủ yếu ở miền Bắc chết đói
Câu 6: Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. 19/5/ 1940 B. 19/5/ 1941 C. 22/12/1944 D. 22/12/1945
Câu 7: Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của Pháp- Nhật, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. Đó là ý nghĩa lịch sử của:
A. Cách mạng tháng Tám B. Chiến thắng Điện Biên Phủ
C. Hiệp định Sơ bộ D. Hiệp định Giơnevơ
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II. MÔN: LỊCH SỬ 9 Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở: A. Hà Nội B. Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc) C. Quảng Chậu (Trung Quốc) D. Mát-xcơ-va Câu 2: Đảng Cộng Sản Việt Nam được đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương từ : A. Tháng 1/1930 B. Tháng 2/ 1930 C. Tháng 10/1930 D. Tháng 10/1931 Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu phong trào cách mạng 1930- 1931 phát triển đỉnh cao? Phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam Tháng 2/1930, nổ ra cuộc bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng 1/5/1930 công nhân và các tầng lớp nhân dân Đông Dương đã tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới Sự ra đời của Xô viết Nghệ Tĩnh Câu 4: Trong thời kì 1936- 1939 Đảng Cộng Sản Đông Dương chủ trương sử dụng hình thức và phương pháp đấu tranh: Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai Bí mật, bất hợp pháp Công khai, hợp pháp Chính trị và kết hợp đấu tranh vũ trang Câu 5: Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp- Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực, hậu quả là cuối năm 1944 đầu năm 1945: 2 triệu công nhân thất nghiệp 2 triệu nông dân bị bần cùng hóa, phá sản 2 triệu tư sản thành thị bị đẩy vào phá sản, thấ nghiệp 2 triệu đồng bào ta chủ yếu ở miền Bắc chết đói Câu 6: Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào? A. 19/5/ 1940 B. 19/5/ 1941 C. 22/12/1944 D. 22/12/1945 Câu 7: Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của Pháp- Nhật, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. Đó là ý nghĩa lịch sử của: A. Cách mạng tháng Tám B. Chiến thắng Điện Biên Phủ C. Hiệp định Sơ bộ D. Hiệp định Giơnevơ Câu 8: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì: A. Nạn ngoại xâm, nội phản B. Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu C. Các tệ nạn xã hội tràn lan D. Tất cả đều đúng Câu9: Âm mưu của Pháp- Mĩ trong việc thực hiện Kế hoạch Nava là: A. Khai thông biên giới B. Thiết lập hành lang Đông- Tây C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh D. Tấn công Việt Bắc Câu 10: Để giải quyết những khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám, đồng bào cả nước đã hưởng ứng phong trào: A. Tổ chức “Ngày đồng tâm” B. Xây dựng “Quỹ độc lập” C. Lập hũ gạo cứu đói D. A và B đúng Câu 11: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đợt 1 ta tấn công: A. Sân bay Mường Thanh B. Căn cứ phía đông khu Trung tâm C. Him Lam và phân khu Bắc D. Phân khu Trung tâm và phân khu Nam Câu 12 : Một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, “cố vấn” Mĩ chỉ huy và dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ, đó là chiến lược: A. Chiến tranh đặc biệt B. Chiến tranh cục bộ C. Việt Nam hóa chiến tranh D. Đông Dương hóa chiến tranh Câu 13: Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là: Nhà nước cách mạng chưa củng cố Ngân sách trống rỗng Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề Cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù Câu 14: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đảng và Chính phủ đã tiến hành biện pháp lâu dài nào để giải quyết nạn đói? Tăng gia sản xuất Lập các “Hũ gạo cứu đói” Tổ chức “Ngày đồng tâm” Kêu gọi nhân dân “Nhường cơm xẻ áo” Câu 15: Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam kí với Pháp: Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương Hiệp ước Hoa- Pháp Hiệp định Sơ bộ Hiệp định Pari Câu 16: Ngày Nam Bộ kháng chiến là ngày nào? A. 23/9/1945 B. 24/9/1945 C. 25/9/1945 D. 26/9/1945 Câu 17: Mở đầu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai là ở nơi nào? A. Bắc Bộ B. Nam Trung Bộ C. Nam Bộ D. Tây Nguyên Câu 18: Sau Cách mạng tháng Tám từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc là lực lượng nào chiếm đóng nước ta? Quân Tưởng Giới Thạch và tay sai Quân Anh và Pháp Quân Nhật Cả 3 đều sai Câu 19: Để giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ ta đã có biện pháp gì? Tổ chức “Ngày đồng tâm” Phát động “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” Tổ chức lớp “Bình dân học vụ” Phát động thi đua sản xuất Câu 20: Lý do quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì hòa Tưởng, khi thì hòa Pháp là gì? Sử dụng bọn Việt Quốc, Việt Cách Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng Thực dân Pháp có sự giúp sức của Anh Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể cùng lúc chống 2 kẻ thù Câu 21: Việc ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ chứng tỏ điều gì? Sự mềm dẻo của ta trong việc phân tán kẻ thù Sự lùi bước tạm thời Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ ta Sự non yếu trong lãnh đạo Câu 22: Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam vào thời gian nào? A. 31/ 1/1946 B. 31/1/1956 C. 31/1/1966 D. 31/1/1976 Câu 23: Khởi nghĩa giành thắng lợi ở những thành phố nào có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám trong cả nước? Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn Huế, Sài Gòn, Hà Nội Đà Nẵng, Hải Phòng, Nha Trang Câu 24: Với sự viện trợ về tài chính, quân sự của Mĩ. Pháp đã chuẩn bị tiến công căn cứ Việt Bắc lần thứ hai qua kế hoạch nào? A. Kế hoạch Nava B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi C. Kế hoạch Rơve D. Cả 3 đều sai Câu 25: Quân ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay đó là diễn biến của chiến dịch: A. Chiến dịch Việt Bắc B. Chiến dịch Biên giới C. Chiến dịch Điện Biên Phủ D. Chiến dịch Tây Bắc Câu 26: Đây là nơi tập trung quân thứ ba của địch trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954: A. Điện Biên Phủ B. Lai Châu C. Xênô D. ThàKhẹt Câu 27: Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương được bố trí thành: A. 49 cứ điểm, 3 phân khu B. 39 cứ điểm, 4 phân khu C. 20 cứ điểm, 3 phân khu D. 30 cứ điểm, 4 phân khu Câu 28: Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Biên giới 1950 bằng trận đánh vào: A. Đông Khê B. Thất Khê C. Cao Bằng D. Lạng Sơn Câu 29: Ngày 30/ 10/ 1947 ta phục kích địch trên đường Bản Sao- đèo Bông Lau, đó là diễn biến của chiến dịch: A. Chiến dịch Việt Bắc B. Chiến dịch Biên giới C. Chiến dịch Điện Biên Phủ D. Chiến dịch Tây Bắc Câu 30: Đây là nơi tập trung quân thứ năm của địch trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954: A. PlâyCu B. Xênô C. Phongxalì D. Luôngphabang Câu 31: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đợt 1 ta tấn công: A. Sân bay Mường Thanh B. Căn cứ phía đông khu Trung tâm C. Him Lam và phân khu Bắc D. Phân khu Trung tâm và phân khu Nam Câu 32: Trong Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, hai bên tham chiến lấy nơi nào làm ranh giới quân sự tạm thời: A. Vĩ tuyến 16 B. Vĩ tuyến 17 C. Vĩ tuyến 18 D.Vĩ tuyến 19 Câu 33: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời vào thời gian nào? A. 17/1/1960 B. 20/12/1960 C. 22/12/1960 D. 6/6/1969 Câu 34: Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam, Mĩ chuyển sang chiến lược chiến tranh mới là: Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Việt Nam hóa chiến tranh Đông Dương hóa chiến tranh Câu 35: Chiến thắng nào khẳng định quân dân miền Nam có thể đánh bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? Chiến thắng Ba Gia Chiến thắng Đồng Xoài Chiến thắng Ấp Bắc Chiến thắng Vạn Tường Câu 36: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng: Quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy Quân đội Mĩ, quân đồng minh Quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống quân sự Quân đội Mĩ, quân đồng minh, quân Sài Gòn Câu 37: Trận thắng quyết định của ta buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari là: Trận Điện Biên Phủ Trận Áp Bắc Trận Vạn Tường Trận ‘Điện Biên Phủ trên không” Câu 38: Tây Nguyên được giải phóng hoàn toàn vào ngày? A.10/3/1975 B. 12/3/1975 C. 14/3/1975 D. 24/3/1975 Câu 39: Sự kiện nào sau đây báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30/4/1975? A. Xe tăng của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập B. Toàn bộ chính phủ Trung ương Sài Gòn bị bắt C. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không diều kiện D. 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập Câu 40: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta đã trải qua bao nhiêu năm? A. 20 năm B. 21 năm C. 22 năm D. 23 năm
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_9_hoc_ky_ii.doc