Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Ngữ văn Khối 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH &THCS Ba Bích (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Ngữ văn Khối 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH &THCS Ba Bích (có đáp án)

Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)

 Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.

(Trích Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ,

Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục VN, 2013)

Câu 1. Tìm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Từ ngữ xưng hô trên gợi sắc thái gì? (0,5 điểm)

Câu 3. Nêu nội dung khái quát đoạn trích. (1,0 điểm)

Câu 4. Vì sao Vũ Nương chỉ mong Trương Sinh trở về “bình yên”, chứ không mong “đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về”? (1,0 điểm)

Phần II. Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày ý kiến của em về nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam.

Câu 2. (5,0 điểm)

Em hãy thuyết minh về Cây lúa Việt Nam.

 

doc 4 trang hapham91 5400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Ngữ văn Khối 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH &THCS Ba Bích (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ
 ---------* * *----------
 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 9
Thời gian làm bài: 90 phút
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu-Điểm
Tỉ lệ
Thấp
Cao
I. Phần: Đọc –Hiểu
NL: Từ VB: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
- Nhận biết từ ngữ xưng hô và sắc thái của việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
- Nêu khái quát nội dung đoạn trích.
- Giải thích ngữ liệu trong đoạn trích.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 câu
1 điểm
1 câu
1 điểm
1 câu
1 điểm
Số câu: 4
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30 %
III. Tập làm văn.
 1.Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu)
Trình bày suy nghĩ về nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ VN
Viết đoạn văn về nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ.
2.Viết bài văn
Viết bài văn thuyết minh về Cây lúa Việt Nam.
Viết bài văn
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
1 câu
2 điểm
1 câu
5 điểm 
Số câu: 2
Số điểm:7 Tỉ lệ: 70 %
Tổng câu
Điểm 
Tỉ lệ
2 câu 
1 đ 
10%
1 câu
1 đ 
10%
2 câu
3 đ 
30 %
1 câu
5đ 
50%
Số câu: 6
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2020-2021
 ---------* * *---------- Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 9
Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề)
Trường: TH&THCS Ba Bích . Ngày kiểm tra: .
Họ và tên: Lớp: 9 Buổi: Sáng
Người chấm bài
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Nguyễn Công Chính
	Điểm	
Lời phê của giáo viên
Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này
Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
 	Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
(Trích Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ,
Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục VN, 2013)
Câu 1. Tìm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Từ ngữ xưng hô trên gợi sắc thái gì? (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung khái quát đoạn trích. (1,0 điểm)
Câu 4. Vì sao Vũ Nương chỉ mong Trương Sinh trở về “bình yên”, chứ không mong “đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về”? (1,0 điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày ý kiến của em về nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam.
Câu 2. (5,0 điểm)
Em hãy thuyết minh về Cây lúa Việt Nam.
Bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm)
1
Chàng, thiếp.
0,5
2
Cổ xưa.
0,5
3
Lời dặn dò chồng một cách đằm thắm đầy tình nghĩa và lòng khắc khoải nhớ thương.
1,0
4
- Thể hiện sự cảm thông của Vũ Nương với những vất vả gian lao mà Trương Sinh phải gánh chịu ở chiến trường.
- Phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
1,0
Phần II: Làm văn (7 điểm)
1
HS viết được đoạn văn theo yêu cầu, song cần đảm bảo nội dung: trình bày được suy nghĩ về nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ VN: hiền lành, hết lòng chăm lo cho gia đình; đảm đang tích cực trong công việc; giỏi việc nước, đảm việc nhà 
2,0
2
- Về hình thức:Yêu cầu HS xác định được thể loại bài viết; trình bày đảm bảo bố cục văn bản, lời văn diễn đạt rõ ràng 
- Về nội dung:HS cần đảm bảo các ý sau.
1.MỞ BÀI
Giới thiệu cây lúa: Một loài cây thân thuộc với làng quê
2. THÂN BÀI
Nguồn gốc của cây chuối: ở vùng nhiệt đới
Đặc điểm của cây
Thân cây lúa thẳng đứng, gồm nhiều bẹ
Lá cây lúa
Hoa cây lúa
Hạt lúa
Công dụng của cây
Quả/hạt: dùng làm thức ăn
Thân chuối: thức ăn cho gia súc, gia
Lá chuối: gói bánh, gói giò
Một số loại lúa
Cách chăm sóc và trồng cây lúa: trồng cây thành từng bụi, ở nơi gần nguồn nước
3. KẾT BÀI
Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của cây lúa
0,5
4,5
------------------------- HẾT -------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_ngu_van_khoi_9_nam_hoc_2020_2021_t.doc