Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020
IV. ĐỀ BÀI:
1. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4.0 điểm)
Câu 1: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. Vi phạm pháp luật hình sự
B. Vi phạm pháp luật
C. Vi phạm pháp luật hành chính
D. Vi phạm pháp luật dân sự
Câu 2: Có mấy loại vi phạm pháp luật ?
A. 3 loại .
B. 4 loại.
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 3: Theo em những quyền cơ bản nào không phải là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
sau em đã học?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Quyền và nghĩa vụ học tập.
D. Quyền tự do kinh doanh.
Câu 4: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền
A. tự do tín ngưỡng
B. tự do lao động
C. tham gia đoàn thể.
D. Tham gia bàn bạc công việc chung.
Câu 5: Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân,thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự an ninh xã hội là nhằm
A. thực hiện tốt trách nhiệm
B. nâng cao vai trò của lãnh đạo
C. bảo vệ Tổ quốc
D. thực hiện tốt trách nhiệm, nâng cao vai trò của lãnh đạo
Câu 6: Việc làm nào thể hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ?
A. Từ chối lệnh gọi nhập ngũ .
B. Vận động bạn luyện tập quân sự .
C. Chụp ảnh ở các khu vực quân sự .
D. Xây dựng trường học .
Câu 7: Vi phạm hành chính nào sau đây?
A. Trộm cắp xe máy.
B. Cướp giật tài sản.
C. Viết, vẽ bậy lên trường lớp học.
D. Cãi nhau gây mất trật tự công cộng.
Câu 8: Ý nghĩa nào sau đấy đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân
A. Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ về mọi mặt của mình.
B. Đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân.
C. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
D. Đảm bảo quyền bảo vệ tính mạng, danh dự nhân phẩm.
NV2- Nhóm 8- PGD BÁ THƯỚC 2 ============================== MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: GDCD 9 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Kiểm tra trình độ và khả năng vận dụng những vấn đề đã học ( Theo chuẩn kĩ năng, kiến thức) - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết bài tự luận, xử lý tình huống, đánh giá, giải quyết, nhận xét các tình huống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật khi làm bài. tạo lòng tin của bản than vào vốn kiến thức đã học, tích luỹ dược. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. - Số câu hỏi TNKQ: 16 câu - Số câu hỏi tự luận: 2 câu. . III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Tập hợp 3 bài: VPPL và trách nhiệm pháp lí; Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lĩ xã hội của công dân; Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân,sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Theo các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDCD, học kì II. - Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Thiết lập khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýcủa công dân . - Khái niệm trách nhiệm pháp lý. - các loại vi phạm pháp luật. - Hiểu được Trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa trách nhiệm pháp lý - Phân biệt được các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật Số câu 7 Số điểm: 5.5 Tỉ lệ 55% Số câu: 3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ .0,75% Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ .0,75% Số câu: 3/4 Số điểm:3,0 Tỉ lệ .30% Số câu: 1/4 Số điểm:1,0 Tỉ lệ .1% Số câu 7 Số điểm: 5.5 Tỉ lệ .0,75% 2.Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Nêu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Số câu:5 Số điểm:1.25 Tỉ lệ 12.25% Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Số câu: 2 Số điểm:0,5 Số câu:5 Số điểm: 1,25 3. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân - Nêu được: thế nào bảo vệ tổ quốc ? - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. - Học sinh vận dụng thực tế để giải quyết được tình huống. Số câu: 4 Số điểm:2.75 Tỉ lệ 20.75% Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu:4 Số điểm: 2.75 4. Sống có đạo đức và hành vi tuân theo pháp luật - Học sinh nhận biết được những biểu hiện sống có đạo đức - Học sinh hiểu được những biểu hiện người sống có đạo đức Số câu:2 Số điểm:0.5 Tỉ lệ 5% Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu:2 Số điểm: 0.5 Tổng số câu 10 câu 6 câu 1 câu 3/4 câu 1 câu-1/4 câu 18 câu Tổng điểm 2.5 điểm 1,5 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm Tỉ lệ 25% 15% 30% 30% 100% IV. ĐỀ BÀI: 1. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4.0 điểm) Câu 1: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. A. Vi phạm pháp luật hình sự B. Vi phạm pháp luật C. Vi phạm pháp luật hành chính D. Vi phạm pháp luật dân sự Câu 2: Có mấy loại vi phạm pháp luật ? A. 3 loại . B. 4 loại. C. 5 loại D. 6 loại Câu 3: Theo em những quyền cơ bản nào không phải là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. sau em đã học? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Quyền và nghĩa vụ học tập. D. Quyền tự do kinh doanh. Câu 4: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền A. tự do tín ngưỡng B. tự do lao động C. tham gia đoàn thể. D. Tham gia bàn bạc công việc chung.. Câu 5: Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân,thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự an ninh xã hội là nhằm A. thực hiện tốt trách nhiệm B. nâng cao vai trò của lãnh đạo C. bảo vệ Tổ quốc D. thực hiện tốt trách nhiệm, nâng cao vai trò của lãnh đạo Câu 6: Việc làm nào thể hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ? A. Từ chối lệnh gọi nhập ngũ . B. Vận động bạn luyện tập quân sự . C. Chụp ảnh ở các khu vực quân sự . D. Xây dựng trường học . Câu 7: Vi phạm hành chính nào sau đây? A. Trộm cắp xe máy. B. Cướp giật tài sản. C. Viết, vẽ bậy lên trường lớp học. D. Cãi nhau gây mất trật tự công cộng. Câu 8: Ý nghĩa nào sau đấy đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân A. Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ về mọi mặt của mình. B. Đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân. C. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. D. Đảm bảo quyền bảo vệ tính mạng, danh dự nhân phẩm. Câu 9: Hành vi, việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? A. Không cháp hành lệnh gọi nhập ngũ. B. Đăng kí nghĩa vụ quân sự. C. Tự ý chụp anh nghĩa vụ quân sự. D. Không tham gia luyện tập quân sự. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện người sống có đạo đức ? A. Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. B. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần. C. Có trách nhiệm, năng động, sáng tạo. D. Không có trách nhiện với gia đình. Câu 11: Trong những hành vi nào dưới đây biểu hiện người sống có đạo đức? A. Chăm sóc ông bà lúc ốm đau. B. Tàng trữ , vận chuyển ma túy. C. Vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều. D. Không tham gia tích cực các công việc chung của lớp. Câu 12: Trực tiếp tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là A. thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. B. tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội. C. thông qua thầy cô và người thân để đưa ý kiến của mình. D. thông qua các tổ chức đoàn thể ở địa phương . Câu 13: Việc làm nào không thực hiện tốt trách nhiệm pháp lý? A. Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội B. Đấu tranh với các hiện tượng có hành vi xấu vi phạm pháp luật C. Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt các quy định của pháp luật D. Làm theo hành vi sai trái của các bạn Câu 14: Hành vi nào sau đây không thực hiện có chủ ý? A. Tâm thần đập phá. B. Cướp giật. C. Vay tiền dây dưa không trả. D. Chặt cây phá rừng. Câu 15: Công dân muốn thực hiện được quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của mình cần phải làm gì? A. Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội . B. Cứ học tập tốt là được là thực hiện được quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội. C. Đó là việc của các cấp chính quyền để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội . D. Tham gia tích cực các hoạt động của địa phương là thực hiện được quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội. Câu 16: Trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí ? A. Người lái xe uống rượu va chạm gây tai nạn giao thông. B. Em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp . C. Buôn bán hàng giả, hàng nhái kém chất lượng. D. lôi kéo dẫn dắt mại dâm . 2 .Phần tự luận: ( 6.0 điểm) Câu 1: (4.0 điểm): Cã c¸c lo¹i vi ph¹m nµo?Nªu hµnh vi vi ph¹m vµ biÖn ph¸p xö lý mµ em ®îc biÕt trong thùc tÕ cuéc sèng? Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của nhà nước đề ra thường có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ có những ảnh hưởng nào đến GĐ và địa phương? Câu 2: ( 2.0 điểm): Tình huống: Nhà H có 2 anh em. Anh trai H vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ H không muốn con xa nhà nên buồn bã, khóc lóc và tìm mọi cách để xin cho anh ở nhà. Nếu em là bạn của H, em phải làm gì? Vì sao?
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ky_ii_nam_hoc_20.doc