Đề ôn thi giữa học kì 2 môn Toán 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Dung

Đề ôn thi giữa học kì 2 môn Toán 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Dung

Bài 2: Cho số tự nhiên có hai chữ số ,biết rằng nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99 . Tìm số đã cho( Lưu ý ôn tập các dạng giải bài toán bằng cách lập hpt đã học, xem lại bài 42 sbt14)

Bài 3: (3 điểm)

 Cho nửa đ¬ường tròn (O) đư¬ờng kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đư¬ờng tròn.

 Gọi C là điểm trên nửa đư¬ờng tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự

là E và F .

 a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

 b, Chứng minh

 c, Chứng minh t: AD.AF= AC.AE

 

doc 4 trang maihoap55 6680
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi giữa học kì 2 môn Toán 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ II MÔN TOÁN 9
Năm học 2020-2021
 ĐỀ BÀI
 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 
Chọn phương án đúng trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Nghiệm tổng quát của phương trình : là:
	A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
 A. x –x y = 5 
B. – 6xy + 3y = 15 
C. 6x + 15 = 3y 
D. 0x – 0y = 3.
Câu 3: Cho hệ phương trình 
Hệ phương trình có nghiệm (x;y) là:
A. (144;36) B. (144;-36) C. (-144;36) D. (-144;-36)
Câu 4 Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi : 
A. 	B. C. D. 
Câu 5:Với điều kiện nào của m để hệ phương trìnhcó nghiệm duy nhất?
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. B. C. D. m ≠ 4 
Câu 6: Cho hệ phương trình 
Với m=5 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) là:
A . B. C. D. 
Câu7: Cho hệ phương trình (với x,y là ẩn)
Để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) = (3; -1) thì cặp số (a; b) có giá trị tương ứng là:
A . B . C. D. 
Câu 8:Cho hệ phương trình
Với điều kiện nào của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x>0 , y <0?
A. B. C. D. 
Câu 9: Cho hệ phương trình 
a.Tìm m để hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ (I) trên mặt phẳng tọa độ Oxy? 
A. B. C. D. 
Câu 10: Với giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho: S = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. B. C. D. 
Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = -2x 
B. y = -x + 10 
C. y = (- 2)x2 
D. y = x2
Câu 12: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0. 
B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x 0
C. Nếu f(-1) = 1 thì a = 
D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0 
Câu13. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
	A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác	
	B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác
	C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác	
	D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác
Câu 14: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: 
A. 300 
B. 600 
C. 900 
D. 1200
Câu 15: Tìm số đo góc trong hình vẽ biết . 
A. = 1300	
B. = 500
C. = 1000
D. = 1200
Câu 16: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
A. cm 
B. cm 
C. cm 
D. cm
A
O
M
C
D
B
1000
m
300
n
.
 C©u 17: Cho h×nh vÏ: 
Biết , . Số đo gãc AMD lµ:
A. 250. 	B. 350. 	C. 700.	D. 1300.
C©u 18: Xem h×nh vÏ. 
Cho=500. s®nhỏ=800. sè ®o cung CDnhỏ lµ: 
A. 500 ; B. 450 ; C. 300; D.200.
II. PHẦN TỰ LUẬN
 Bài 1: (2 điểm)
 a, Vẽ đồ thị hàm số (P)
 b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
 c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)
Bài 2: Cho số tự nhiên có hai chữ số ,biết rằng nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99 . Tìm số đã cho( Lưu ý ôn tập các dạng giải bài toán bằng cách lập hpt đã học, xem lại bài 42 sbt14)
Bài 3: (3 điểm)
 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn.
 Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự 
là E và F .
 a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.
 b, Chứng minh 
 c, Chứng minh t: AD.AF= AC.AE
 Bài 4: Cho hệ phương trình 
	Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_giua_hoc_ki_2_mon_toan_9_nam_hoc_2020_2021_le_dung.doc