Đề thi môn Toán - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 THCS - Năm học 2020-2021 - Trương Quang An (có đáp án)
Bài I (5,0 điểm)
1.Giải phương trình x x x 2 8 4 3
2) Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh biểu
thức
2 2 2
( )( ) ( )( ) ( )( )
a b c
K
a b a c b a b c c a c b
có giá trị nguyên.
Bài II ( 5,0 điểm)
1) Biết a, b, c là các số nguyên thỏa mãn a + b + c chia hết cho 3 và ab - bc - ca chia
hết cho 3 . Chứng minh ab - bc - ca chia hết cho 9 .
2) Cho đa thức P(x)=x3+ax+b có nghiệm 1+ 3 (a, b là các số hữu tỉ). Chứng minh
P(x) chia hết cho đa thức x2−2x−2
Bài III (2,0 điểm) Với các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a2+b2+c2=1, tìm giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= a b b c c a .
Bài IV (6,0 điểm) Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác nhọn ABC(AB
tròn (I) tiếp xúc với BC, CA lần lượt tại D, E. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với
BI, cắt AI tại J. Gọi P là hình chiếu vuông góc của J trên BC.
1) Chứng minh BD = CP.
2) Gọi N là giao điểm củaa hai đường thẳng AJ và BC. Chứng minh 1 1 2
AI AJ AN
3) Gọi Q là giao điểm của hai đường thằng JP và DE. Gọi K là trung điểm của PQ.
Chứng minh BK vuông góc với AP.
Bài V (2,0 điềm)
1.Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn 3x+2y=1+2z
2) Cho một hình chữ nhật có diện tích bằng 1. Năm điểm phân biệt được đặt tùy ý
vào hình chữ nhật sao cho không có ba điểm nào thằng hàng (mỗi điểm trong năm
điểm đó có thể được đặt trên cạnh hoặc đặt nằm trong hình chữ nhật).
a) Chứng minh mọi tam giác tạo bởi ba trong năm điểm đã cho đều có diện tích
không vượt quá 1
2
b) Với mỗi cách đặt năm điểm vào hình chữ nhật như trên, gọi N là số tam giác có ba
đỉnh là ba điểm trong năm điểm đó và có diện tích không vượt quá 1
4
.Tìm giá trị nhỏ
nhất của N
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HÀ NỘI LỚP 9_THCS NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi 13/1/2021 Thời gian làm bài :150 phút Tên : Trương Quang An .Địa chỉ : Xã Nghĩa Thắng ,Huyện Tư Nghĩa ,Tỉnh Quảng Ngãi.Điện thoại : 0708127776. Bài I (5,0 điểm) 1.Giải phương trình 2 8 4 3x x x 2) Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh biểu thức 2 2 2 ( )( ) ( )( ) ( )( ) a b c K a b a c b a b c c a c b có giá trị nguyên. Bài II ( 5,0 điểm) 1) Biết a, b, c là các số nguyên thỏa mãn a + b + c chia hết cho 3 và ab - bc - ca chia hết cho 3 . Chứng minh ab - bc - ca chia hết cho 9 . 2) Cho đa thức P(x)=x3+ax+b có nghiệm 1+ 3 (a, b là các số hữu tỉ). Chứng minh P(x) chia hết cho đa thức x2−2x−2 Bài III (2,0 điểm) Với các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a2+b2+c2=1, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= a b b c c a . Bài IV (6,0 điểm) Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác nhọn ABC(AB<AC). Đường tròn (I) tiếp xúc với BC, CA lần lượt tại D, E. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BI, cắt AI tại J. Gọi P là hình chiếu vuông góc của J trên BC. 1) Chứng minh BD = CP. 2) Gọi N là giao điểm củaa hai đường thẳng AJ và BC. Chứng minh 1 1 2 AI AJ AN 3) Gọi Q là giao điểm của hai đường thằng JP và DE. Gọi K là trung điểm của PQ. Chứng minh BK vuông góc với AP. Bài V (2,0 điềm) 1.Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn 3x+2y=1+2z 2) Cho một hình chữ nhật có diện tích bằng 1. Năm điểm phân biệt được đặt tùy ý vào hình chữ nhật sao cho không có ba điểm nào thằng hàng (mỗi điểm trong năm điểm đó có thể được đặt trên cạnh hoặc đặt nằm trong hình chữ nhật). a) Chứng minh mọi tam giác tạo bởi ba trong năm điểm đã cho đều có diện tích không vượt quá 1 2 b) Với mỗi cách đặt năm điểm vào hình chữ nhật như trên, gọi N là số tam giác có ba đỉnh là ba điểm trong năm điểm đó và có diện tích không vượt quá 1 4 .Tìm giá trị nhỏ nhất của N. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG TOÁN 9 THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 - 2021 Bài I 1.Điều kiện xác định: 3x . Phương trình ban đầu tương đương với 2 2 28 4 3 ( 1) ( 3 2) 0 1x x x x x x .Vậy S= {1} 2. Quy đồng mẫu số biểu thức K thì ta được 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )( ) a b c a b c b a c c b a K a b a c b a b c c a c b a b b c c a . Phân tích thành nhân tử ở tử số của K. Tỷ số K=a 2(c−a+a−b)+b2(a−c)+c2(b−a)=(c−a)(a2−b2)+(a−b)(a2−c2)=(c−a)(a−b)(a+b)+(a−b) (a−c)(a+c)=(a−b)(c−a)(a+b−a−c)=(a−b)(b−c)(c−a).Do vậy, K=1∈Z. Bài II 1.Đặt a+b+c=3k (với k∈Z ). Khi đó ta có c=3k−(a+b). Vì vậy ab−bc−ca=ab−c(a+b)=ab−3k(a+b)+(a+b)2=a2+b2+3ab−3k(a+b). Từ giả thiết ta suy ra a 2 +b 2 chia hết cho 3 . Sử dụng kết quả quen thuộc ta suy ra a, b đều chia hết cho 3 , điều này cũng kéo theo c chia hết cho 3 . Như vậy, ab - bc - ca chia hết cho 9 2. Ta có P(1+ 3 )=0 nên (1+ 3 ) 3 +a(1+ 3 )+b=0 hay (a+b+10)+(a+6) 3 =0.Vì a, b là các số hữu tỉ nên a + b + 10, a + 6 cũng là các số hữu tỉ nên theo kết quả suy ra a+b+10=a+6=0 . Khi đó P(1− 3 )=(a+b+10)−(a+6) 3 =0. Điều này có nghĩa là P(x) có nghiệm là 1− 3 . Suy ra P(x) chia hết cho (x−(1+ 3 ))(x−(1− 3 ))=x2−2x−2 Bài III 1.Vì (a+b+c) 2 3(a2+b2+c2)=3 nên a+b+c 3 Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovsky, ta có Q 2 3(a+b+b+c+c+a)=6(a+b+c) 108 nên Q 4 108 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c= 1 3 . Từ đó giá trị lớn nhất của Q là 4 108 . 2.Từ giả thiết suy ra a,b,c 1 kéo theo a a2,b b2,c c2 . Ta có Q 2 =2(a+b+c)+ 2 ( )( ) 2 ( )( ) 2 ( )( )a b a c c b a b c b a c và ta có là (a+b)(a+c) a2, (b+c)(b+a) b2, (c+b)(a+c) c2 nên Q2 4(a+b+c)≥4(a2+b2+c2)=4. Suy ra Q 2 . Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi a=1, b=c=0. Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 2 . Bài IV 1.Cách 1.Từ giả thiết ta suy ra J là tâm của đường tròn (J) bàng tiếp đỉnh A của tam giác ABC và P là tiếp điểm của đường tròn (J) với cạnh BC. Đặt BC=a, CA= b, AB=c và p= 1 2 (a+b+c). Từ kết quả quen thuộc thì ta có BD=CP=p−b= 1 2 (AB+BC−CA) Cách 2. Ta có: BJ là p/giác ngoài ∠ABC, AJ p/giác ∠BAC => J là tâm đường tròn bàng tiếp ΔABC => ∠ICB=900.Do đó IBJC nội tiếp => ∠IJB=∠ICB=∠ICE hay ΔIBJ đồng dạng IEC(g−g) => (1) IE IB ID BI EC JB CD BJ . Mặt khác dễ chứng minh dc ΔBID đồng dạng ΔJBP(g−g) => (2) IB ID JB PB .Từ (1), (2) => CD=BP hay BD=CP 2. Cách 1. Ta có BI, BJ tương ứng là phân giác trong và phân giác ngoài của ∠ABC. Sử dụng tính chất phân giác cho tam giác ABN thì ta được ; AN BA BN AN BA BN AI BA AJ BA . Do đó, 2 AN AN AI AJ . Từ đó suy ra 1 1 2 AI AJ AN Cách 2. Ta có 1 1 2 2 1 AN AN IN AJ NJ NI NJ AI AJ AN AI AJ AI AJ AI AJ ( hiển nhiên đúng) vì ΔABN có BI và BJ là phân giác trong và ngoài nên IN BN JN AI BA AJ 3. Cách 1:Dựng đường kính DX của đường tròn (I). Ta có kết quả quen thuộc rằng A, X, P thẳng hàng. Chú ý rằng ta có CI⊥DE Do ∠DIC=∠PDQ(=900−∠ICB) nên △IDC đồng dạng △DPQ(g.g). Từ đó suy ra DP ID ID PQ CD BP . Để ý rằng DX = 2 ID và PQ = 2PK, nên ta được 2 2DP PD ID DX PK PQ BP BP . Điều này kéo theo △DPX đồng dạng △PKB(c.g.c). Do dó, ∠APB=∠XPD=∠BKP=900−∠PBK hay ∠APB+∠PBK=900.Vì vậy, BK⊥AP Cách 2: Gọi F là trung điểm của BC thì F là trung điểm của DP. Ta có: ΔIDC đồng dạng ΔDPQ(g.g)⇒I DI PD ID BP DC PQ DP BQ ⇒ΔIDP đồng dạng ΔBPQ(c.g.c).Từ đó ΔIDFđồng dạng ΔBPK(c.g.c)⇒IF⊥BK. Mặt khác gọi T là điểm đối xứng với D qua I thì ta có bổ đề quen thuộc A, T, P thẳng hàng. Từ đó IF là đường trung bình của tam giác DTP nên IF // AP.Vậy AP⊥ BK. Bài V 1.Ta có 1+2 z =3 x +2 y > 2 y nên z>y. Ngoài ra vì 2 y−2z≡1(mod3) nên z chẵn, còn y lẻ. Xét các khả năng a.Nếu y=1 thì 3x=2z−1=(2k−1)(2k+1) với 2 z k .Vì (2 k+1)−(2kk−1)=2 không chia hết cho 3 nên 2 k−1=1 kéo theo k=1. Từ đó tìm được z=2, x=1.Suy ra (x, y, z)=(1 ; 1 ; 2) là một nghiệm của phương trình đã cho. Nếu y 2 thì z>2 suy ra 2z-2y =3x-1 chia hết cho 4.Từ đó x chẵn thì đặt x=2t với t tự nhiên .Thì ta có 32t -1 = 2y(2z-y -1).Nếu t chẵn thì x chia hết cho 4 thì chia hết cho 5 nhưng vế phải không chia hết cho 5 do z-y lẻ.Suy ra t lẻ x có dạng 4u+2 với u tự nhiên.Suy ra 2y(2z-y -1)=92u -1=8(92k+92k- 1 +...+9+1).Vì 2 z-y -1;9 2k +9 2k-1 +...+9+1 lẻ nên 2y=8 hay y=3.Thế vào ta có 2z-3x=7.Từ đây ta có x=2;z=4.Vậy (x, y, z)=(1 ; 1 ; 2); (x, y, z)=(2 ; 3 ; 4); là nghiệm của phương trình đã cho.
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_toan_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_lop_9_thc.pdf