Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Mỹ Tú

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Mỹ Tú

Câu 1: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng:

A. Tích của một cạnh góc vuông và cạnh huyền.

B. Tích hai cạnh góc vuông

C. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

D. Tích hình chiếu một cạnh góc vuông và cạnh huyền.

Câu 2: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường thẳng d. Gọi OH = 7cm là khoảng cách từ tâm O đến d. Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Đường tròn (O) và đường thẳng d tiếp xúc nhau.

B. Đường tròn (O) và đường thẳng d cắt nhau.

C. Đường tròn (O) và đường thẳng d trùng nhau.

D. Đường tròn (O) và đường thẳng d không giao nhau.

 

doc 2 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2011
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Mỹ Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD và ĐT Mỹ Tú
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
Lớp: ../ ..	 MÔN : TOÁN 9
Ngày KT / 	 Thời gian : 90 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ I:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng:
A. Tích của một cạnh góc vuông và cạnh huyền.
B. Tích hai cạnh góc vuông
C. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
D. Tích hình chiếu một cạnh góc vuông và cạnh huyền.
Câu 2: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường thẳng d. Gọi OH = 7cm là khoảng cách từ tâm O đến d. Kết luận nào sau đây là đúng:
Đường tròn (O) và đường thẳng d tiếp xúc nhau.
B. Đường tròn (O) và đường thẳng d cắt nhau.
C. Đường tròn (O) và đường thẳng d trùng nhau.
D. Đường tròn (O) và đường thẳng d không giao nhau.
Câu 3: Cho vuông tại P. Tìm kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. tanN = 	A. sinM =cosN	A. tanM =cotM	A. cot = 
Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai ?
A. Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất.
B. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
C. Qua hai điểm phân biệt ta xác định được vô số đường tròn.
D. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
Câu 5: Biểu thức thu gọn của căn là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Trong một tam giác vuông, tổng số đo hai góc nhọn bằng bao nhiêu độ ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được bao nhiêu đường tròn ?
A. 2	B. 3	C. Vô số	D. 1
Câu 8: Kết quả của phép tính 
A. 16	B. 	C. 4	D. 
Câu 9: Đồ thị của hàm số bậc nhất y =ax+b luôn cắt trục tung tại điểm có tọa độ bằng:
A. (0;-b)	A. (b;0)	A. (0;b)	A. (0;a)
Câu 10: Cho đường tròn (O;10cm) và dây AB =16cm thuộc (O). Khoảng cánh từ tâm đến dây AB là bao nhiêu ?
A. 6cm 	B. cm	C. 36cm	D. 8cm
Câu 11: Cho hàm số y= -x + 2. Hãy chỉ ra phương án sai:
A. Hàm số đồng biến trên R.	A. Hàm số luôn xác định với mọi x thuộc R.
C. Hàm số nghịch biến trên R.	A. Đồ thị hàm số luôn luôn cắt trục hoành.
Câu 12: Phương trình –x + 2y = 3 nhận cặp số nào làm nghiệm ?
A. (-1;1) 	B. (2;-2)	C. (1;-1)	D. (1;1)
II/ TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM)
Câu 1 : (1,5 điểm). Cho hàm số y =ax+3
a) Xác định hệ số a, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ;5)
b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được
Câu 2 : (1,0 điểm). Tìm x không âm, biết : 
Câu 3 : (1,5 điểm). Rút gọn biểu thức sau : A = 
Câu 3 : (3,0 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB = 10cm. Điểm M thuộc (O) sao cho MA=MB (M khác A và B), tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt tia BM tại C.
a) Tam giác AMB là tam giác gì ? vì sao ?
b) Chứng minh: 
c) Tính diện tích tam giác ABC.
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_de_1_nam_hoc_2016_2017_p.doc