Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Chiều thu nhớ trường, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp.

- Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN bài số 1 ở giọng Sol trưởng, bước đầu hình thành được khái niệm về Quãn, tập đọc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.

- Nêu được những nét tiêu biểu trong những ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

2. Kĩ năng

-Biết ứng dụng bài hát trong các hoạt động ở lớp,ở trường hoặc trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng.

3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu mến thầy cô mái trường nơi chắp cánh cho các em những ươc mơ

4. Năng lực phẩm chất:

- Hs có khả năng biểu diễn tốt bài hát Chiều thu nhớ trường , biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp.

- Biết sống yêu thương, có trách nhiệm.

II .NỘI DUNG

-Học hát : Bài Mùa thu ngày khai trường

- Tập đọc nhạc : TĐN: Bài số 1.

-ÂNTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

 

docx 68 trang maihoap55 4531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN ÂM NHẠC - LỚP 9 
( Năm học 2018-2019)
Học kì II: 17 tuần = 17 tiết (một học kỳ)
(01 tiết/ Tuần)
Tuần
Bài
Tiết
Tên bài
Ghi chú
20
1
1
Học hát: Bài Chiều thu nhớ trường
21
2
- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng.
- Tập đọc nhạc: Bài số 1.
22
3
- Thường thức âm nhạc: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
23
2
4
-Học hát: Bài “Nụ cười”.
24
5
- Tập đọc nhạc: Bài số 2.
25
6
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ P.I Traikopsky và vũ kịch “Hồ thiên Nga”.
26
7
Ôn tập.
27
8
Kiểm tra giữa kì
28
3
9
Học hát: Bài “Nối vòng tay lớn”.
29
10
- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm.
- Tập đọc nhạc: Bài số 3.
30
11
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “Mẹ yêu con”.
31
 4
12
-Học hát: Bài “Lí kéo chài”.
32
13
- Tập đọc nhạc: Bài số 4.
33
14
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu một số thể loại âm nhạc sân khấu truyền thống.
34+35
15+ 16
Ôn tập học kì 
36
17
Kiểm tra học kì 
37
Dành cho các tiết dạy bù, đệm, ngoại khoá, địa phương
Ngày soạn: ../01/2019 
 Bài 1 
 - HỌC HÁT : BÀI “ CHIỀU THU NHỚ TRƯỜNG”
 - TĐN BÀI SỐ 1. 
 - TTAN: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I . MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
-HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Chiều thu nhớ trường, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp.
- Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN bài số 1 ở giọng Sol trưởng, bước đầu hình thành được khái niệm về Quãn, tập đọc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Nêu được những nét tiêu biểu trong những ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
2. Kĩ năng
-Biết ứng dụng bài hát trong các hoạt động ở lớp,ở trường hoặc trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng.
3. Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu mến thầy cô mái trường nơi chắp cánh cho các em những ươc mơ
4. Năng lực phẩm chất:
- Hs có khả năng biểu diễn tốt bài hát Chiều thu nhớ trường , biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp.
- Biết sống yêu thương, có trách nhiệm. 
II .NỘI DUNG 
-Học hát : Bài Mùa thu ngày khai trường
- Tập đọc nhạc : TĐN: Bài số 1. 
-ÂNTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
III . CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của GV 
- Đệm đàn bài Chiều thu nhớ trường và bài TĐN số 1 
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Mùa thu ngày khai trường - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. 
- Một số ca khúc về thiếu nhi phổ thơ; Hạt gạo làng ta, Đi học,....
-Nhạc cụ quen dùng 
 2. Chuẩn bị của HS 
-SGK môn Âm nhạc lớp 9, vở ghi bài. 
-Nhạc cụ gõ : thanh phách 
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 1 
 Ngày dạy : /01/2019
Tiết : 1 HỌC HÁT : CHIỀU THU NHỚ TRƯỜNG 
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
Giáo viên cho hs chơi trò chơi 
? em hãy kể tên một sô ca khúc viết về đề tài mái trường với tiết tấu sôi động?
1.Khởi động.(5’)
Hát bài : Em yêu trường em kết hợp chuyền đồ vật.
Mái trường mến yêu, Bóng dáng một ngôi trường....
 Những ca khúc viết về tuổi thơ , mái trường được rất nhiều nhạc sĩ lựa chọn và lấy cảm hứng để sáng tác. Với giai điệu trong sáng, vui tươi, sôi nổi hòa chung trong không khí chào đón năm học mới nhạc sĩ Cao Minh Khanh đã sáng tác ca khúc “ Chiều thu nhớ trường” dành tặng các bạn nhỏ thiếu nhi. Hôm nay các em sẽ được học ca khúc này nhé.
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
-HS nghe bài hát (xem video hoặc GV trình bày), nêu những hình ảnh mà mình yêu thích
-HS HĐN tìm thông tin trong SGK Nhận xét bản nhạc bài hát tìm hiểu ND bài hát?
HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát 
-Tập hát từng câu : Tập hát câu thứ nhất : HS nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai. 
2.Hình thành kiến thức(26’)
Tìm hiểu bài hát
- NhÞp 4/4
-Giai ®iÖu vừa phải, thiết tha , trong s¸ng.
- Bµi cã sö dông c¸c dÊu luyÕn, nèi, lÆng ®en
-Bài hát được viết ở giọng D moll 
-ND : Nãi vÒ h×nh ¶nh thÇy c«, bạn bè, m¸i trường, kØ niÖm ®Ñp vÒ nh÷ng người b¹n th©n sÏ l¾ng ®äng trong t©m trÝ mçi con ngêi. Bµi h¸t ®Çu tiªn trong n¨m häc sÏ lµm ta nhí vÒ m¸i trường th©n thuéc trong mét ngµy khã quªn 
-Bµi h¸t chia lµm hai ®o¹n: §o¹n 1: Tõ ®Çu...Bâng khuâng khi chiều thu
 §o¹n 2: Đoạn còn lại.
-§o¹n 1: gåm cã 4 c©u 
§o¹n 2: gåm 4 c©u 
Học hát từng câu
+ Tập hát câu thứ nhất
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất. 
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. 
+ Hết lời 1GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, HS nam hoặc nữ trình bày lại. 
+ Tập hát những câu tiếp theo tương tự. 
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
 GV điều khiển hs trình bày cá nhân, nhóm.
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Hát hoàn thiện bài 
+ HS tập hát cả hai lời. 
+ HS tự luyện tập bài hát. 
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai. 
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. 
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. 
+ HS tập hát đối đáp và hoà giọng 
(Hát lời 2 tương tự) 
+ HS tập hát có lĩnh xướng 
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
Gvhướng dẫn
Hs thực hiện
4.Hoạt động vận dụng(3’)
Gõ đệm cho bài hát 
 -Hoạt động trong lớp : Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : + Hát bài Chiều thu nhớ trường, kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách,; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. 
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
Gv hướng dẫn học sinh chọn 1 trong các hoạt động
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
- Trả lời câu hỏi : Vì sao chúng ta phải chăm chỉ học hành biết đến và có trách nhiệm với gia đình nguồn cuội của mình? 
-Vẽ tranh minh hoạ cho bài hát.
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
 ...................................................................................................................
Tuần 20
Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC : BÀI SỐ 1
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
Gv cho hs tham gia trò chơi
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 5’
-Trò chơi âm nhạc : Hát và chuyển đồ vật 
PP: giao nhiệm vụ
Kt động não.
NL: thực hành,cảm thụ.PC: Yêu quê hương đất
Gv yêu cầu hs đọc bài và tìm hiểu nội dung bài
? Quãng là gì, cách gọi tên các quãng?
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 10’
I. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
? Gọi tên các quãng 2,3,4,5,6,7 có âm gốc là nốt rê?
- Tính chất của các quãng sẽ phụ thuộc vào số cung của quãng đó.
Ví dụ: Quãng 2 trưởng có 1 cung, quãng 2 thứ có ½ c.
? Q 3T có bao nhiêu cung. Q3 t có bao nhiêu cung?
? Sự khác nhau giữa quãng 5 đúng và Q5 giảm? (Q5 đúng có một Q3T và một Q3t; Q5 giảm có 2 Q3t).
- Tất cả các quãng T khi tăng lên ½ c => Quãng tăng
- Tất cả các quãng giảm khi giảm xuống ½ c => quãng giảm
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Nhịp 3/4
Tính chất: Vừa phải- tha thiết.
-Bµi có thể chia làm 4câu
Kí hiệu: dấu chấm dôi, dấu nhắc lại, dấu luyến.
KT đặt câu hỏi
PP: nghe trực quan.
Hợp tác.
NL: Học sinh luyện nghe và đọc
 chính xác câu nhạc.
PC: hình thành ý thức tự giác,
hợp tác.
-GV đàn giai điệu bài TĐN số , HS nghe và quan sát bản nhạc. HS tìm thông tin trong SGK. Nhận xét bài TĐN
Gv đàn gam luyện thanh
Luyện đọc quãng 2 dựa theo gam La thứ
Luyện đọc quãng 3 dựa theo gam La thứ
Đọc âm ổn định trong gam La thứ.
Gv đàn từng câu, hs nghe và đọc
Gv sửa sai cho học sinh
 ( nếu có)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 20’ 
 a.Luyện TĐN
Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN) : 
 Luyện tập tiết tấu : 
b. Tập đọc nhạc 
 - Tập đọc từng câu (từng nét nhạc) 
+ GV hoặc HS chỉ từng nốt nhạc (theo đúng tiết tấu) trong câu 1 để cả lớp tập đọc 
(GV có thể đàn giai điệu hỗ trợ). 
+ Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. 
+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc câu 1. 
+ Đọc câu tiếp theo tương tự. 
- Tập đọc cả bài : 
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hoà theo. 
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách, GV nghe để sửa chỗ sai cho HS. 
+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách. 
- Ghép lời ca : 
+ GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách. 
+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong hát lời. 
+ GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời, kết hợp gõ phách : phách 1 gõ mạnh, 
phách 2 gõ nhẹ. 
+ Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách. 
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật động não
- Năng lực sáng tạo 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : tập thể
GV cho hs vận động tập thể
Cần khuyến khích ý tưởng sáng tạo của học sinh 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5’
Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. 
- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp : một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo.Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện. 
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng
GV yêu cầu 
Hs thực hiện
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 5’
 -Tập chép các nốt nhạc trong 4 ô nhịp đầu của bài Chiều thu nhớ trường
-HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : 
- Tập chép những nốt nhạc trong 4 ô nhịp đầu của bài số 1. 
- Đặt lời cho 1 – 2 câu trong bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chọn. 
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
Tiết 3
Ngày soạn: 16/01/2020
Ngày dạy:30/01/2020
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
Gv hướng dẫn tham gia trò chơi
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 7’
 Trò chơi âm nhạc : Hát và chuyển đồ vật 
Cho hs nghe một ca khúc của nhạc sĩ Trần Hoàn
- Phương pháp: hợp tác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: trình diễn 
- Hình thức: 
Nhóm , tập thể
- Phẩm chất: 
tự tin
Hs đọc và tim hiểu SGK nêu vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn
Gv cho hs nghe băng đĩa bài hát
? Bài hát được ra đời năm nào? 
Em hãy nêu tính chất bài hát?
Nội dung bài hát?
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 15’
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/12 -13 
1. Thế nào là ca khúc phổ thơ.
? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- Là bài hát được hình thành từ những bài thơ có trước.
2. Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
? Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ntn?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự găn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.
- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ ó giá trị.
? Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
- Có khi phải thay đổi chút ít về lời của bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu, cũng có khi người phổ thơ giữ nguyên vẹn lời của bài thơ.
Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
GV cho hs vận động tập thể
Cần khuyến khích ý tưởng sáng tạo của học sinh 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 10’
- Hãy viết cảm nhận của em một sô bài hát ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em vừa được nghevề bài hát
- Trong bài hát em thích nhất câu hát nào? Vì sao?
Các ca khúc của phần lớn mang tính chất trữ tình, ngọt ngào, đằm thắm và luôn đậm chất dân gian.
Ông còn là nhà hoạt động.
PP . Thảo luận nhóm.
KT: Giao nhiệm vụ
NL: Học sinh tìm hiểu thông tin.
PC: Qua đó học sinh có tính tự giác, đoàn kết.
Hoạt động 4
Hướng dẫn học sinh hoàn thiện bài
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 7’
Kể tên một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết, kết hợp hát một số câu
Nêu những đặc điểm nổi bật của ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
Hoạt động 5
GV yêu cầu 
Hs thực hiện
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 6’
HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : 
- Tập chép những nốt nhạc trong 8 ô nhịp đầu của bài Chiều thu nhớ trường - Giới thiệu tranh minh hoạ cho bài 
HS trình bày lời mới bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chọn. 
-Tìm thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Trần Hoàn 
Tìm hiểu về giọng thứ trong bài 2, liên hệ với giọng trưởng. 
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
* Rút kinh nghiệm:
HỌC HÁT : NỤ CƯỜI
TẬP ĐỌC NHẠC : BÀI SỐ 2
ANTT: NHẠC SĨ TRAICOPXKI VÀ VŨ KỊCH HỒ THIÊN NGA
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 -Hát được Nụ cười với tính chất dí dỏm,vui tươi.
-Đọc được bài Tập đọc nhạc số 2 ở giọng Mi thứ
-Viết được gam của giọng thứ tự nhiên 
-Nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Traikopsky và ý nghĩa của vở nhạc kịch Hồ Thiên Nga
2.Kĩ năng
 -Đọc, phân tích các từ khó,tìm và biết cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc có trong bài hát
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
-Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...
- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ
3.Thái độ
-Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu thích các bài hát Nga.
-Qua bài TĐN giúp các em thêm yêu quý những giai điệu không lời 
- Giáo dục các em thêm yêu quý trân trọng nhạc sĩ nổi tiếng không chỉ của nước Nga mà cả của thế giới.
4.Năng lực và phẩm chất
- Năng lực:Hs có khả năng biểu diễn tốt bài hát Nụ Cười , biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp.
- Phẩm chất : sống yêu thương , giúp hs có ý thức tìm hiểu và giữ gìn , phát huy các di sản văn hóa văn hóa Nga , các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam – Liên Bang Nga
II.NỘI DUNG BÀI DẠY
-Học hát: Nụ Cười
-Tập đọc nhạc: Bài số 2
-Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Traikopsky và vở vũ kịch “Hồ Thiên Nga”
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Đệm đàn bài Nụ cười và TĐN bài số 2 
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Nụ cười - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. 
- Một số hình ảnh về nhạc sĩ Traikopsky, một số ca khúc, và nhạc vở nhạc kịch “Hồ Thiên Nga”
-Nhạc cụ quen dùng 
 2. Học sinh: 
 - SGK, vở ghi 
 - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 23
Tiết 4
Ngày soạn: 20/04/2020
Ngày dạy: 29/04/2020
HỌC HÁT: NỤ CƯỜI
	Nhạc Nga
 Lời Việt: Phạm Tuyên 
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
Hoạt động 1
GV cho Hs tham gia trò chơi nghe giai điệu và đoán tên bài hát
1.Hoạt động khởi động : 
GV cho cả lớp nghe giai điệu và nhận biết tên một số bài nước Nga :
Một số bài lí ở Nam Bộ như:
-Ca Chiu Sa
-Chiều Matcova
- Phương pháp: hợp tác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: trình diễn 
- Hình thức: 
Nhóm , tập thể
- Phẩm chất: 
tự tin
Hoạt động 2
HS nghe bài hát (xem video hoặc GV trình bày), nêu những hình ảnh mà mình yêu thích
-HS HĐN tìm thông tin trong SGK Nhận xét bản nhạc bài hát tìm hiểu ND bài hát?.
-Em hiểu thế nào về bài hát?
-Bài hát được hình thành từ đâu?
-bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu,tính chất thế nào và bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
-Bài hát chia làm mấy câu?
-Nội dung bài hát là gi?
HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát 
Tập hát từng câu : Tập hát câu thứ nhất : HS nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai
GV điều khiển hs trình bày cá nhân, nhóm.
2.HĐ hình thành kiến thức(26’)
I. Xuất xứ bài hát:
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: 
? Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phạm Tuyên?
- Ông sinh năm 1930 tại Duy Tiên- Hà Nam.
- Ông có nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: Tiếng chuông và ngọn cờ, Tiến lên đoàn viên, và một số lời hát phỏng dịch từ các bài hát nước ngoài như Ca- chiu- sa 
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 
- Năm 1977, bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ê- nốt” của hoạ sĩ A. Xu- khốp đã trình chiếu ở nước Nga và được các bạn nhỏ rất yêu thích. Nụ cười là bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V. Sain- xki viết nhạc và A. Plia- xcôp- xki viết lời. Với hình tượng tiếng cười đầy vẻ trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ được tưôi thiếu niên mà cả người lớn cũng yêu thích. Bài Nụ cười được dịch sang nhiều thứ tiếng, riêng lời Việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch.
- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.
? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng C– Cm, đó là cặp giọng cùng tên).
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: 
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu? (2 đoạn; đoạn a viết ở giọng C, đoạn b viết ở giọng Cm).
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câuLDịch giọng -3, Giọng A-Am)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát lời 1.
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày lời 1
- Gọi một nhóm hát tốt trình bày lời 2, GV nghe và điều chỉnh.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh cả bài.
- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
KT:Tia chớp,động não
PP:Thuyết trình,trực quan
NL:năng lực hiểu biết âm nhạc
PC:Sống yêu thương
 Hoạt động 3
GV cho hs vận động tập thể
Cần khuyến khích ý tưởng sáng tạo của học sinh 
3. Hoạt động luyện tập
Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Polka Pop TP 120 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV.
KT:Tia chớp
PP:Gợi mở
NL:năng lực hiểu biết âm nhạc
PC:Sống yêu thương
Hoạt động 4
Hướng dẫn học sinh
4. Hoạt động vận dụng
Nêu ý nghĩa bài hát trong cuộc sống hàng ngày
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
Hoạt động 5
GV yêu cầu 
Hs thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
- Sưu tầm thêm một số tác phẩm viết ở giọng la thứ hòa thanh
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 
Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TẬP ĐỌC NHẠC : BÀI SỐ 2
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
Gv cho hs tham gia trò chơi
1.Khởi động.(5’)
-Trò chơi âm nhạc : Hát và chuyển đồ vật
Phương pháp: hợp tác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: trình diễn 
- Hình thức: 
Nhóm , tập thể
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
-GV đàn giai điệu bài TĐN số 2, HS nghe và quan sát bản nhạc. 
GV cho HS hoạt đọng nhóm: tìm hiểu bài qua thông tin trong SGK.
-Bài TĐN viết ở nhịp nào?
-Bài TĐN được viết ở giọng gì?
-Bài TĐN có hình nốt gi?và có nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất?
2.Hình thành kiến thức(26’)
Bài TĐN số 2 được viết ở giọng La thứ 
-Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp 2/4
-Bài sử dụng những hình nốt: nốt đen,nốt đơn,nốt đơn chấm dôi và nốt đen chấm dôi.
-Bài có nốt rê là cao nhất và nốt si là thấp nhất.
KT:Tia chớp,động não
PP:Thuyết trình,trực quan
NL:năng lực hiểu biết âm nhạc
PC:Sống yêu thương
 Hoạt động 3
Gv đàn Mi thứ là luyện thanh 
Luyện đọc quãng 2 dựa theo gam La thứ
Luyện đọc quãng 3 dựa theo gam La thứ
Đọc âm ổn định trong gam Mi thứ.
3. Hoạt động luyện tập(5’)
-Chỉ cho HS thấy rõ những đặc điểm để nhận biết của bài
 -Đọc riêng cao độ (ko dùng đàn) dựa vào gam la thứ để đọc đúng cao độ trong bài.chú ý cho hs quãng nhảy trong bài :Mi-La,Mi-Si.
-Đọc tên nốt nhạc theo trường độ ,chú ý tiết tấu và các nốt m,óc đơn,lấy đà ở đầu mỗi câu nhạc
-Ghép cao độ với trường độ theo từng câu co sử dụng nhạc cụ HS nghe và đọc theo
-Hoàn thiện cả bài,chú ý đọc có phách mạnh và phách nhẹ của nhip 2/4 và thể hiện tính chất trữ tình của bài.
KT:Tia chớp
PP:Gợi mở
NL:năng lực hiểu biết âm nhạc
PC:Sống yêu thương
 Hoạt động 4
GV điều khiển và chỉ định cá nhân và từng nhóm hoạt động
- GV tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài TĐN. 
- HS thực hiện theo yêu cầu-GV nhận xét sửa sai nếu có. 
GV hướng dẫn hs gõ đệm cho bài TĐN 
4.Hoạt động vận dụng(5’)
-Vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách,chú ý phách mạnh và phách nhẹ 
-Chia lớp thành 2 nhóm:nhóm gõ và nhóm đọc nhạc .chú ý khi đọc phải giữ nhịp đều cho cả nhóm.
hs có khả năng tốt có thể vừa cho đọc nhạc và vừa gõ
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
 Hoạt động 5
Gv yêu cầu
Hs thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
Hs tập chép bài TĐN số 2 vào vở
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực thực hành
Rút kinh nghiệm : .....
Tuần 
Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
NHẠC SĨ TRAIKOPSKY VÀ VỞ VŨ KỊCH HỒ THIÊN NGA
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
Gv hướng dẫn tham gia trò chơi.
1.Khởi động.(5’)
Nghe đoạn trích tác phẩm “Cô gái miền đồng cỏ” của nhạc sĩ Traikopsky và đoán tính chất của bài hát
Phương pháp: hợp tác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: trình diễn 
- Hình thức: 
Nhóm , tập thể
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
Hs đọc và tim hiểu SGK nêu vài nét về nhạc sĩ 
GV hỏi và hs trả lời
GV nhận xét về phần trả lời của hs(gv có thể hỏi sâu hơn với những em có khả năng tốt)
Gv cho hs nghe băng đĩa bài hát
Nội dung vở nhạc kịch?
2.Hình thành kiến thức(26’)
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Traikopsky và vũ kịch “Hồ Thiên Nga
1.Nhạc sĩ Traikopsky
? Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki?
- Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc của thế giới. Ông sinh năm 1840 – mất năm 1893 tại Xanh Pê- téc- bua.
- Ông sáng tác âm nhạc từ năm lên 10 tuổi.
- Âm nhạc của ông là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn giữa đan ca Nga và tinh hoa âm nhạc của thế giới.
- Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc.
* Giới thiệu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ qua đĩa CD
2.Vũ kịch Hồ Thiên Nga 
Hồ Thiên Nga là vở balê đầu tay của Tchaikovsky. Với suy tưởng, balê cũng là một bản giao hưởng, và ông đã đưa những ý tưởng của mình vào vở balê này. Tchaikovsky đã làm thay đổi hoàn toàn cách suy nghĩ về các vở balê, ông đã đưa nghệ thuật giải trí này lên thành một nghệ thuật trìu tượng, sâu sắc, mang được những nét thầm kín trong tư duy.
Vào thời Tchaikovsky sáng tác vở “Hồ thiên nga”, ở xứ Bavaria thuộc nước Ðức bấy giờ, có vị Vua Đức tên là Ludwig đệ nhị nổi tiếng lãng mạn, say mê nghệ thuật, đặc biệt là âm nhạc. Vua Ludwig đệ nhị đã cho xây một tòa lâu đài thần tiên tuyệt đẹp gọi là lâu đài Neuschwanstein (Lâu đài Thiên Nga), đứng trên sườn núi trông ra khu hồ cũng mang tên là hồ Thiên nga hết sức thơ mộng.
The décor of Act II of Swan Lake, Moscow, 1877
Với cảnh quan của Tòa lâu đài và hồ Thiên nga, vị vua lãng mạn đến khác thường này đã tạo niềm cảm hứng cho Tchaikovsky sáng tác vở “Hồ Thiên Nga” tuyệt tác, một vở balê được xếp vào loại bi thương và trữ tình nhất trong lịch sử âm nhạc. Có lẽ chính vì vậy Tchaikovsky đã quyết định đặt tên cho hoàng tử, nhân vật chính trong vở Balê một cái tên Ðức, cho dù Tchaikovsky là người Nga.
“Hồ Thiên Nga” ra mắt khán giả lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1877. Sau sáu năm trình diễn thì vở Balê phải tạm ngưng. Ðối với thời kỳ đó, sáu năm diễn cho một vở Balê đã là rất dài, vì nghệ thuật múa vào thời điểm đó vẫn chưa đạt được đúng tầm của nó và chưa diễn tả được hết ý tưởng của âm nhạc Tchaikovsky.
Hồ Thiên Nga chỉ thành danh, chỉ thực sự được biết đến sau khi Tchaikovsky đã qua đời gần 20 năm sau. Vào năm 1895, Hồ Thiên Nga được dàn dựng lại và từ đó người ta mới cảm nhận được cái đẹp của Tchaikovsky, cái hồn lãng mạn của “Hồ Thiên Nga”, cái dịu dàng, quyến rũ của những vũ điệu balê.
PP . Thảo luận nhóm.
KT: Giao nhiệm vụ
NL: Học sinh tìm hiểu thông tin.
PC: Qua đó học sinh ý thức được truyền thống tốt đẹp của Việt Nam.
 Hoạt động 3
Nêu những đặc điểm nổi bật của ông
3. Hoạt động luyện tập(5’)
* Tuỳ theo thời gian, GV có thể giới thiệu cho hs nghe một vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời của ông.
- Năm 19 tuổi, tốt nghiệp đại học Luật.
- Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh Pê- téc- bua, bỏ hẳn nghề luật để dành thời gian và sức lực cho âm nhạc.
- Năm 25 tuổi, tốt nghiệp với huy chương Vàng. Được nhận làm giáo sư nhạc viện Mát-xcơ- va
KT :đặt câu hỏi
PP vấn đáp.
NL: HS cảm nhận được sự hi sinh,lòng quyết tâm chiến đấu và chiến thắng của bộ đội ta.
PC: Qua đó học sinh ý thức được truyền thống tốt đẹp của Việt Nam
 Hoạt động 4
Kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Traikopsky?
4.Hoạt động vận dụng(5’)
- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm thuộc các thể loại khá như: Vũ kịch Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng; nhạc kịch Ép- ghê nhi Ô- nhê- ghin,Con đầm Pích; bản giao hưởng số 6 
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
GV yêu cầu
Hs thực hiện
5. HĐ tìm tòi mở rộng(1’)
HS tìm thêm thông tin,câu chuyện, hình ảnh,về nhạc sĩ Traikopsky trên internet.
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
Rút kinh nghiệm
Tuần 26
Tiết 7
Ngày soạn : 20/2/2019
Ngày dạy :27/2/2019
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 2 bài hát: Chiều thu nhớ trường, Nụ cười
- Hát đúng và chính xác bài hát ,nắm vững nội dung và tính chất của hai bài hát và thực hành vận động theo nhịp.
- Đọc đúng và chính xác các bài TĐN số 1 và TĐN số 2.
- Ôn tập, tổng hợp những kiến thức đã học về các bài TTAN.
- Nắm vững những kiến thức nhạc lí về dấu nhắc lại
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng thể hiện đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ 2 bài hát, kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu bài TĐN số 1, bài TĐN số 2.
- Rèn kỹ năng hát cá nhân , theo tổ nhóm.
 3.Thái độ: 
 - Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh.
- Yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác, vận dụng, năng lực ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực hiểu biết, năng lực cảm thụ, năng lực trình diễn. 
- Phẩm chất: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đồng, kính trọng thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Đàn, đài băng đĩa nhạc.
- Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đàn, hát, chỉ huy tốt 2 bài hát và bài TĐN số 1 và TĐN số 2.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.
2. Học Sinh: 
- Ôn tập lại 2 bài hát đã được học.
- Ôn lại bài TĐN số 1, TĐN số 2.
- Sách giáo khoa
- Các kiến thức về nhạc lí và TTAN
- Dụng cụ học tập, thước kẻ	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Ổn định tổ chức(1’)
9A .9C .
9B .9D 
*Bài mới:
HĐ của Gv và Hs
Nội dung 
Phương pháp - Kĩ thuật - Năng lực - Phẩm chất
Hoạt động 1
Gv tổ chức
Hs chơi trò chơi
Hoạt động 2
Hoạt động 3
*Ôn tập 2 bài hát
- GVướng dẫn, tổ chức cho các em ôn lại các bài hát.
- Cho hs nghe lại mỗi bài 1 – 2 lần
- HS chú ý nghe
- HS thực hiện
- Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS hát
- GV nghe và sửa sai cho HS.
- Gọi HS nhận xét.
* Ôn tập bài TĐN số 5 và số 6
- GV hướng dẫn các em đọc lại các bài TĐN và hát lời.Nhắc các em đọc đúng nội dung tính chất ,sắc thái của bài.
- HS theo dõi
- GV đàn cho lớp nghe lại bài TĐN 
- HS nghe
- HS đọc
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
- HS thực hiện
*Ôn tập nhạc lí
- GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm và nêu tính chất của quãng.
- HS nhắc lại
- GV tổng kết 
- HS ghi nhớ
* Ôn tập TTAN
Gv yêu cầu hs giới thiệụ về Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Hs thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên giới thiệu.
- Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm: Trình bày sơ lược về hợp xướng.
 HS trả lời
GV nhận xét
- Gv yêu cầu: Hãy chia sẻ với cô giáo và các bạn những điều em biết về nhạc sĩ Traikopsky
- Hs chia sẻ
Hoạt động 4
Gv điều khiển
Hs thực hiện
Hoạt động 5
Gv yêu cầu
Hs thực hiện
I. Khởi động 5’
- GV chohs xemvideo giới thiệu về hát xoan – Phú Thọ
II.Hình thành kiến thức 
III. Luyện tập 30’
* Ôn tập 2 bài hát: 
- Chiều thu nhớ trường
- Nụ cười
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết hợp vỗ tay theo phách).
- Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sau đó chỉ định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa lại.Hướng dẫn HS hát đúng tính chất,thể hiện được nội dung.
Cho HS hát lại 2 lần,kết hợp gõ theo nhịp
- GV chốt ý và kết hợp cho điểm
- Hướng dẫn HS 1 số cách hát thông dụng như: hát đối đáp, hát lĩnh xướng 
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa cho bài hát.
Chú ý sửa sai và nhắc các em hát đúng tính chất nội dung,thể hiện được nhạc cảm,cảm xúc các bài hát. 
*. Ôn bài TĐN số 1 và TĐN số 2:
- Cho HS đọc nhạc lại môc bài TĐN từ 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại
- Nhắc HS đọc đúng tính chất , thể hiện được nội dung.
.- GV bắt nhịp cho hs đọc theo nhóm
- GV yêu cầu hs vừa đọc nhạc và kết hợp gõ phách – gõ nhịp theo tiết tấu của bài 
- GV gọi một số em hs trình bày tại chỗ bài TĐN số 1 – Một số em trình bày bài TĐN số 2
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ nhịp.
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.docx