Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 2: Nhôm

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 2: Nhôm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được tính chất vật lí, hóa học.

- Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của nhôm.

* Học sinh Khá Giỏi

- Phân biệt nhôm với các kim loại khác.

- Giải được bài tập tính theo phương trình hóa học

2. Kĩ năng

- Viết PTHH, tính toán,

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập tích cực.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm minh họa các t/c hóa học của Al

2. Học sinh: làm bài tập về nhà.

III. Tổ chức dạy - học

1. Ổn định lớp – 1p

2. Kiểm tra bài cũ (không)

3. Hình thành kiến thức – 20p

 

docx 9 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 2: Nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9A:07/10 9B:05/10 9C: 06/10 9D: 07/10 
Tiết 5. Bài 2. NHÔM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được tính chất vật lí, hóa học.
- Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của nhôm.
* Học sinh Khá Giỏi
- Phân biệt nhôm với các kim loại khác.
- Giải được bài tập tính theo phương trình hóa học
2. Kĩ năng
- Viết PTHH, tính toán, 
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm minh họa các t/c hóa học của Al
2. Học sinh: làm bài tập về nhà.
III. Tổ chức dạy - học
Ổn định lớp – 1p
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Hình thành kiến thức – 20p
HĐ 1. Tính chất vật lí – 5p
- MT: HS biết tính chất vật lí của nhôm.
Hoạt động dạy – học
Nội dung bài
- GV y/c Hs hđ cá nhân 1p đọc thông tin, trả lời câu hỏi.
? Tại sao các vật liệu từ nhôm được ứng dụng rộng rãi trong đời sống như làm các vật dụng đun nấu, dây dẫn điện, chế tạo máy bay.
1. T/c vật lí (SHD/tr10)
HĐ 2. Tính chất hóa học – 15p
- MT: HS biết tính chất hóa học của nhôm.
Hoạt động dạy – học
Nội dung bài
? Dựa vào t/c hóa học của kl, em hãy dự đoán t/c hóa học của Al
- HS nêu dự đoán
- GV chốt kt
- GV chiếu slide bài tập 1, y/c HS hđ cá nhân 5 phút hoàn thành bài tập vào vở
Viết PTHH khi cho Al t/d với các chất sau: O2, Cl2, S, HCl (loãng), H2SO4 (loãng), HNO3 (loãng), CuCl2, MgSO4
- HS báo cáo, chia sẻ.
- GV n/xét, đánh giá.
- HS khá, giỏi GV mở rộng Al còn p/ư được với dung dịch bazo, Al là kim loại lưỡng tính và viết PTHH minh họa.
? Al có t/c hóa học nào khác t/c chung của KL
? Tại sao không nên dùng các đồ vật bằng Al (xô, chậu, xong, nồi .) để đựng vôi, nước vôi, vữa xây dựng.
2. T/c hóa học
- Al có đầy đủ t/c hóa học của kim loại, trong các h/c Al có hóa trị III.
1.Tính chất hóa học của một kim loại
Tác dụng với phi kim:
Phản ứng với oxi tạo thành oxit: 4Al + 3O2 →(to) 2Al2O3
Phản ứng với phi kim khác tạo thành muối: 2Al + 3Cl2 →(to) 2AlCl3
Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí H2
2Al + H2SO4 → 2AlCl3 + 3H2↑
Chú ý: Nhôm không tác dụng với HNO3 đặc , nguội và H2SO4 đặc nguội.
Nhôm tác dụng với dung dịch muối:
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Bài làm:
a) Khi cho nhôm tác dụng với MgSO4 không có hiện tượng gì do không có phản ứng xảy ra 
b) Khi cho nhôm tác dụng với CuCl2 , thấy xuất hiện kết tủa đỏ bám vào mảnh nhôm, màu xanh của dung dịch muối đồng nhạt dần:
2A1 + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu↓
c) Khi cho nhôm tác dụng với AgNO3, thấy kết tủa màu tắng bám vào mảnh nhôm.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓
d) Khi cho nhôm tác dụng với HCl thấy dung dụng sủi bọt khí.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
4. Luyện tập – củng cố (10p)
- Bài tập 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng m gam vào 300 ml dung dịch axit sunfuric loãng cho đến khi phản ứng hết thì thu được 5,6 l H2 ở đktc
a. Tính khối lượng thanh nhôm phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng.
Bài giải
5. Hướng dẫn về nhà – 3p
* Học bài cũ: học thuộc t/c hóa học của nhôm, mỗi t/c viết 2 PTHH minh họa. Làm bài tập 1,2,3,4,5C/trang 13
* Soạn bài mới: Xem trước phần ứng dụng và điều chế nhôm.
----------------------------------
Ngày giảng: 9A: 14/10 9B: 12/10 9C: 13/10 9D: 14/10 
Tiết 6. Bài 2. NHÔM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được ứng dụng và sản xuất nhôm.
- Viết được PTHH quá trình sản xuất Al
* Học sinh Khá Giỏi
- Giải được bài tập tính theo phương trình hóa học, thành phần % về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp, bài tập hiệu suất 
2. Kĩ năng
- Viết PTHH, giải bài toán tính theo PTHH, tính toán.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm minh họa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
2. Học sinh: làm bài tập về nhà.
III. Tổ chức dạy - học
Ổn định lớp – 1p
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Hình thành kiến thức – 20p
HĐ 1. Ứng dụng – 5p
- MT: HS biết tính chất vật lí của nhôm.
Hoạt động dạy – học
Nội dung bài
- 
3. Ứng dụng
HĐ 2. Tính chất hóa học – 15p
- MT: HS biết tính chất hóa học của nhôm.
Hoạt động dạy – học
Nội dung bài
? Dựa vào t/c hóa học của kl, em hãy dự đoán t/c hóa học của Al
- HS nêu dự đoán
- GV chốt kt
- GV chiếu slide bài tập 1, y/c HS hđ cá nhân 5 phút hoàn thành bài tập vào vở
Viết PTHH khi cho Al t/d với các chất sau: O2, Cl2, S, HCl (loãng), H2SO4 (loãng), HNO3 (loãng), CuCl2, MgSO4
- HS báo cáo, chia sẻ.
- GV n/xét, đánh giá.
- HS khá, giỏi GV mở rộng Al còn p/ư được với dung dịch bazo, Al là kim loại lưỡng tính và viết PTHH minh họa.
? Al có t/c hóa học nào khác t/c chung của KL
? Tại sao không nên dùng các đồ vật bằng Al (xô, chậu, xong, nồi .) để đựng vôi, nước vôi, vữa xây dựng.
2. T/c hóa học
- Al có đầy đủ t/c hóa học của kim loại, trong các h/c Al có hóa trị III.
Bài tập 1.
4. Luyện tập – củng cố (10p)
- Bài tập 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng m gam vào 300 ml dung dịch axit sunfuric loãng cho đến khi phản ứng hết thì thu được 5,6 l H2 ở đktc
a. Tính khối lượng thanh nhôm phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng.
5. Hướng dẫn về nhà – 3p
* Học bài cũ: học thuộc t/c hóa học của nhôm, mỗi t/c viết 2 PTHH minh họa. Làm bài tập 1,2,3,4,5C/trang 13
* Soạn bài mới: Xem trước phần ứng dụng và điều chế nhôm.
----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_2_nhom.docx