Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2016-2017 - Mai Thị Luyến

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2016-2017 - Mai Thị Luyến

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

 (Ngô Gia văn phái)

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

? Hoạt động 1:

- HS biết: Đọc và tóm tắt một văn bản thuộc tiểu thuyết chương hồi.

- HS hiểu: Loại tiểu thuyết chương hồi.

? Hoạt động 2:

 - HS biết: Tìm những chi tiết, hình ảnh về vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại của bọn vua quan bán nước hại dân.

- HS hiểu: Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc hoàng đế Quang Trung- Nguyễn Huệ trong chiến công hiểm hách phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược Tôn Sĩ Nghị và số phận thê thảm nhục nhã của bọn vua quan bán nước hại dân.

? Hoạt động 3:

- HS biết: Đánh giá giá trị của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.

- HS hiểu: Giá trị của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động và ý nghĩa của văn bản.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ .

 - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm hứng yêu nước của tác giả, liên hệ với những văn bản liên quan .

- HS thực hiện thành thạo: Đọc, cảm thụ phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: khâm phục những người anh hùng.

- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức tự hào và lòng kính yêu những vị anh hùng dân tộc.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.

- Nội dung 2: Phân tích văn bản.

- Nội dung 3: Tổng kết bài học.

3. Chuẩn bị:

 3.1.Giáo viên: Tác phẩm Hoàng Lê thống nhất chí; sơ đồ trận đánh đồn Hạ Hồi, Ngọc Hồi.

 3.2.Học sinh: Đọc bài trước. Tìm hiểu kĩ phần chú thích, bố cục và và hình ảnh người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ.

 

doc 21 trang maihoap55 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2016-2017 - Mai Thị Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5
Tiết:21
Ngày dạy:26/09/2016
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG	 
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
- HS hiểu: từ vựng - một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của tư øthành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Làm các bài tập thực hành nhận biết về nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ ngữ. 
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ : Hoán dụ, ẩn dụ.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản .
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Làm giàu vốn từ vựng tiếng Việt của bản thân.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh y ùthức sử dụng từ vựng tiếng Việt một cách hiệu quả. 
 - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ; kĩ năng ra quyết định:lựa chọn từ sử dụng từ thích hợp trong giao tiếp.
- Tích hợp mơi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến mơi trường, mượn từ ngữ nước ngồi về mơi trường.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các từ ngữ có sự biến đổi và phát triển nghĩa.
3.2.Học sinh: Sưu tầm một số từ nhiều nghĩa, đọc và tìm hiểu trước phần I.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
  Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp ? Cho VD minh hoạ ?(8đ)
 l Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc của nhân vật và được đặt trong dấu ngoặc kép.
 VD:Cha ơng ta cĩ câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” .
 l Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người khác cĩ điều chỉnh cho phù hợp, khơng đặt trong dấu ngoặc kép.
 VD: Cơ giáo nhắc nhở mọi người ngày mai đi lao động .
 à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?(1đ)
 l Tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ.
  Tìm một số câu thơ, văn cĩ biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ ?(1đ)
 l Ngày xuân em hãy cịn dài 
 Tiếng sáo theo chân hai người ..
 ĩ GV gọi HS trả lời .
 ĩ GV gọi HS nhận xét 
 ĩ GV nhận xét ghi điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài : Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đang phát triển mạnh mẽ. Để giúp các em có vốn từ vựng tiếng Việt phong phú, tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu “Sự phát triển của từ vựng”. ( 1 phút)
à Hoạt đơng 2: Hương dẫn tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ. ( 15 phút)
Gọi HS đọc VD 1.
Cho biết từ “ kinh tế” trong câu thơ “Bủa tay ôm chặt bầu kinh tế” có nghĩ là gì? 
 ĩ GV sử dụng kĩ thuật động não .
 ĩ GV gọi HS phát biểu ý kiến và đóng góp ý kiến .
 ĩ GV liệt kê các ý kiến lên bảng không loại trừ ý kiến nào. Trừ trường hợp trùng lặp.
 ĩ Phân loại ý kiến.
 ĩ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
 ĩ Gv tổng hợp ý kiến HS và rút ra kết luận.
 à Kinh tế: hình thức tóm tắt của “kinh bang tế thế”(trị nước cứu đời), “kinh tế thế dân”(trị đời cứu dân). Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời.
Nghĩa ấy hiện nay có còn dùng nữa không? Nhận xét về nghĩa của từ này?
Nghĩa của từ này không phải là bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian, có nghĩa cũ mất đi và nghĩa mới hình thành.
 ĩ GV mở rộng thêm để khắc sâu:
Ngày nay không còn dùng với nghĩa như vậy mà dùng theo nghĩa: hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, và sử dụng các sản phẩm làm ra.
 ĩTích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ tiếng Việt. 
ĩ GV gọi HS đọc phần 2 SGK.
Cho biết nghĩa của từ “xuân” trong ví dụ a? Cho biết nghĩa của từ “tay” trong VD b? 
 ĩ GV sử dụng KT khăn phủ bàn.
 ĩ GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm có một tờ giấy Ao, chia giấy ra thành từng phần theo số người .
ĩ Mỗi thành viên suy nghĩ và cho biết ý tưởng của mình ghi vào giấy.
ĩ Sau đó thảo luận nhóm tìm ra ý tưởng chung và viết vào phần chính.
Xuân (1): chỉ mùa. Xuân (2): tuổi trẻ. 
Trong 2 từ xuân và từ tay trên từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? 
Xuân (1): nghĩa gốc. 
 - Xuân (2): nghĩa chuyển. 
 -Tay(1): bộ phận của cơ thể.
 - Tay(2): chuyên giỏi về một mặt nào đó.
Từ “Xuân” trên được chuyển theo phương thức nào?
Theo phương thức ẩn dụ, mượn mùa xuân để nói tuổi trẻ. 
Từ “Tay” trên được chuyển theo phương thức nào?
Phương thức hoán dụ.
Qua phân tích những ví dụ trên, em có nhận xét gì về sự phát triển của từ vựng?
l Ghi nhớ SGK trang 56.
ĩ Gọi HS đọc ghi nhớ.
ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng từ ngữ trong giao tiếp được hiệu quả cao.
 ĩ Tích hợp giáo dục mơi trường: Tìm một số từ mượn nĩi về mơi trường (cho HS nêu tự do).
à Hoạt đơng 3: Hướng dẫn luyện tập. (15 phút)
 ĩ HS đọc tóm tắt yêu cầu bài tập 1.
  Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong câu dưới?
 ĩ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
 ĩ Cho HS thảo luận nhóm.(3’).
 ĩ Gọi đại diện nhĩm trình bày.
 ĩ Các nhĩm khác nhận xét .
 ĩ Gọi HS đọc bài tập 4.
 ĩ GV hướng dẫn HS làm tương tự các bài trên.
 ĩ GV cho HS làm theo (4 nhĩm 4 từ).
 ĩ Gọi đại diện nhĩm trình bày.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: 
kĩ năng ra quyết định: lựa chọn từ sử dụng từ thích hợp trong giao tiếp.
I. Sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ:
VD1:
-Kinh tế: + Trị nước cứu đời ( Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng)
 +Là tồn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
VD2:
 a:- Xuân 1: Mùa xuân mở đầu một năm à nghĩa gốc.
 - Xuân 2: Thuộc về tuổi trẻà nghĩa chuyển .
ð Ẩn dụ.
b.-Tay1: Bộ phận cơ thể người.
 -Tay2: Chuyên giỏi về mặt nào đĩ.
ð Hoán du.ï
*Ghi nhớ SGK trang 56.
II. Luyện tập : 
* Bài 1 : 
 a. Chân: nghiõa gốc.
 b. Nghĩa chuyển hoán dụ.
 c.Nghĩa chuyển ẩn dụ
* Bài 2 : Trà trong những cách dùng trên có nghiã là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khô dùng để pha nước uống.
 Trà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
* Bài 4 :
 A .Hội chứng: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
 VD: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp.
 Nghĩa chuyển: Tập nhiều hiện tương sự kiện biểu hiện một tình trạng hay vấn đề xã hội.
 VD: Hội chứng lạm phát, thất nghiệp.
b. Ngân hàng: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí tiền tệ.
 VD: Ngân hàng nhà nước VN.
 Nghĩa chuyển: Nơi lưu giữ bảo quản.
 VD: Ngân hàng máu, ngân hàng đề thi.
c- Sốt: Nhiệt độ cơ thể tăng lên so với mức chuẩn.
 VD: Sốt 37 độ.
 Nghĩa chuyển: tình trạng tăng đột ngột.
 VD: Sốt giá cả, sốt nhà đất.
 d. Vua: người đứng đầu nhà nước quân chủ.
 VD: Vua 
 Nghĩa chuyển: Người được coi là đứng nhất một lĩnh vực nào đó.
 VD: Vua bóng đa,ù vua dầu mỏ.
4.4:Tôûng kết: ( 5phút)
 Câu 1: Đọc các câu thơ có hình ảnh “mặt trời” sau đây và trả lời câu hỏi.
l Đáp án: Mặt trời (1) của bắp thì mọc trên đồi.
 Mặt trời (2) của mẹ con nằm trên lưng.
 Câu 2: Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?
A. (1)	B. (2)
l Đáp án:A
 Câu 3:Phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ đó là phương thức nào?
l Đáp án: Aån dụ và hoán dụ.
« Giáo dục HS ý thức sử dụng từ tiếng Việt phù hợp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc ghi nhớ SGK trang 56. Hoàn thành bài tập 3, 5.
Tìm một số từ có nghĩa chuyển và nghĩa gốc, chỉ ra nghĩa chuyển và nghĩa gốc, chỉ ra trình tự trình bày nghĩa chuyển và nghĩa gốc.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài tiết sau: “ Sự phát triển của từ vựng ( tt) “
 +Đọc kĩ nội dung các VD ở SKH, trả lời các câu hỏi.
 +Tìm hiểu thêm về các cách phát triển từ vựng.
 “Hoàng Lê nhất thống chí.”
 +Đọc và tóm tắt văn bản tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 +Trả lời các câu hỏi ở SGK vào vở bài tập.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:5
Tiết:22
Ngày dạy:26/09/2016
 HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
 (Ngô Gia văn phái)
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Đọc và tóm tắt một văn bản thuộc tiểu thuyết chương hồi.
- HS hiểu: Loại tiểu thuyết chương hồi.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Tìm những chi tiết, hình ảnh về vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại của bọn vua quan bán nước hại dân.
- HS hiểu: Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc hoàng đế Quang Trung- Nguyễn Huệ trong chiến công hiểm hách phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược Tôn Sĩ Nghị và số phận thê thảm nhục nhã của bọn vua quan bán nước hại dân.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Đánh giá giá trị của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.
- HS hiểu: Giá trị của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động và ý nghĩa của văn bản. 
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ .
 - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm hứng yêu nước của tác giả, liên hệ với những văn bản liên quan .
- HS thực hiện thành thạo: Đọc, cảm thụ phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: khâm phục những người anh hùng.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức tự hào và lòng kính yêu những vị anh hùng dân tộc.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết bài học.
3. Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Tác phẩm Hoàng Lê thống nhất chí; sơ đồ trận đánh đồn Hạ Hồi, Ngọc Hồi.
 3.2.Học sinh: Đọc bài trước. Tìm hiểu kĩ phần chú thích, bố cục và và hình ảnh người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản: “ Chuyện người con gái Nam Xương”? (8đ)
l Nghệ thuật : 
- Khai thác vốn văn học dân gian.
- Sáng tạo về nhân vật ,sáng tạo trong cách kể chuyện sử dụng yếu tố truyền kì.
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo.
l Ý nghĩa văn bản:
Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ khơng thể hàn gắn được, truyện phê phán thĩi ghen tuơng mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Đọc văn bản. Tìm hiểu phần chú thích, bố cục và hình ảnh người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ.
 ĩ Nhận xét chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
à Vào bài: Cho đến nay, trong lịch sử VHVN chưa có TPVH nào tái hiện lại một cách chân thực và sinh động một giai đoạn lịch sử nước nhà như cuốn tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia văn phái(gia đình nhà văn họ Ngô). Và đoạn trích thứ 14 mà hôm nay chúng ta học chính là một trong những đoạn hay nhất của tác phẩm. ( 1 phút)
à Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. 
( 10 phút)
GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Đọc diễn cảm phân biệt lời đối thoại và lời tự sự .
Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích.
Tóm tắt ngắn gọn vài nét về tác giả?
 l Tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở Hà Tây. Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.
Nêu xuất xứ của văn bản?
l Trích hồi thứ 14.
Hỏi HS về nghĩa của một số từ cơ bản. 
Văn bản này chúng ta có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
l Phần 1: “Nhắc lại 1788”: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, cầm quân ra Bắc dẹp giặc.
Phần 2: “Vua vào thành”: Cuộc hành quân thần tốc và chiền thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
Phần 3: Còn lại: Sư ïđại bại của quân tướng Thanh và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
( 20 phút)
Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi vào thời gian nào?
Ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
Nhằm mục đích gì?
Để giữ yên lòng dân. 
Ngay sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Quang Trung đã làm gì?
GV sử dụng KT giao nhiệm vụ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm cùng trả lời câu hỏi.
 - Thực hiện trong 3’ trên giấy A4.
 - Gọi đại diện trình bày.
 - Các em nhận xét khắc sâu.
Em có nhận xét gì về lời phủ dụ quân bính ở Nghệ An của Quang Trung?
Khẳng định chủ quyền của dận tộc ta, lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, nêu bật giã tâm của giặc, nhắc lại truyền thống chống giặc của dân tộc ta từ xưa, kêu gọi lính “đồng tâm hiệp lực”, ra kỉ luật nghiêm.
Lời phủ dụ như một bài hịch ngắn gọn mà ý tứ ø phong phú sâu xa, kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường của dân tộc.
Giáo dục HS ý thức chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
Nguyễn Huệ đã xử lí các tướng Sở và Lân ở Tam Điệp như thế nào ?
Hiểu sở trường, sở đoản của các tướng sĩ, khen chê đúng việc.
Những chi tiết trên cho ta biết vua Quang Trung là người như thế nào?
 ĩ Giáo dục HS lòng tự hào và lòng kính yêu những vị anh hùng dân tộc.
I. Đọc – hiểu văn bản 
 1. Đọc- tóm tắt
 2. Chú thích:
 a. Tác giả:
 b.Tác phẩm: Thể loại “Tiểu thuyết chương hồi”.
 -Đoạn trích nằm ở hồi thứ 14, là cuốn tiểu thuyết có qui mô lớn, phản ánh những biến động lịch sử nước ta vào cuối TK VIII 
 c. Từ khó:
 3. Bố cục: 3 phần.
II. Phân tích văn bản:
 1. Hình ảnh Nguyễn Huệ- Quang Trung:
- Gặp người cống sĩ La Sơn.
- Tự mình đốc suất đại binh.
 - Tuyển mộ quân lính.
 - Duyệt binh ở Nghệ An.
 - Sinh hoạt với binh lính, thưởng phạt nghiêm minh.
à Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén. 
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Tên tác phẩm “Hoàng Lê thống nhất chí” có nghĩa là gì?
Vua Lê thống nhất đất nước.
Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
Ghi chép về việc vua Lê thống nhất đất nước.
Ý chí trước sau như một của vua Lê.
 l Đáp án: B
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của hồi thứ 14?
Ca ngợi hình tượng người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ.
Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.
Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống .
Cả A, B, C đều đúng.
 l Đáp án:D
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) 
à Đối với bài học tiết này:
 - Tóm tắt nội dung chính của hồi thứ 14?
 à Đối với bài học tiết sau:
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Hồng Lê nhất thống chí (tt) 
 +Tìm hiểu sự thất bại thảm hại của quân tụớng nhà Thanh.
 + Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
 + Nghệ thuật 
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần :5
Tiết:23	
Ngày dạy:27/09/2016 
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (TT)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập: Phân tích văn bản.
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Nêu nội dung chính của hồi thứ 14? (5đ)
 l Đáp án: Ca ngợi người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ và nói lên sự thảm hại của bọn bán nước, cướp nước.
  Câu hỏi: Hãy tĩm tắt về sự thất bại của quân tướng nhà Thanh ? (3đ)
 l Đáp án: HS nêu một số nét qua phần đọc văn bản .
 à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Câu hỏi: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Đáp án: Tìm hiểu về sự tài trí của Nguyễn Huệ và sự thất bại của giặc.
 ĩ GV nhận xét, chấm điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài: Tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu về hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ- Quang Trung, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về con người trí dũng song toàn này. ( 1 phút)
 à Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
( 30 phút)
Trước khi cầm quân đi đánh giặc, Nguyễn Huệ đã đưa ra phương lược chiến tranh nào?
Điều đó cho thấy Nguyễn Huệ là người như thế nào?
Ông đã đưa ra những kế hoạch như thế nào? 
Kế hoạch sau khi đánh thắng giặc: giặc có thể sẽ báo thù.
Những chi tiết trên thể hiện điều gì ở Quang Trung?
Trước khi cầm quân ra Bắc đánh giặc, vua Quang Trung đã làm gì?
Em có nhận xét gì về lời tuyên đoán của Quang Trung?
Tuyên đoán như thần, chưa đánh đã hẹn ngày ăn mừng.
GV treo sơ đồ yêu cầu HS tóm tắt lại và chỉ dẫn trận đánh của vua Quang Trung.
Ngày 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân, ngày 30 ra đến Tam Điệp ( cách Huế khoảng 300 km).
Đêm 30 tiến quân ra Bắc (cách Tam Điệp khoảng 150 km).
Đến sông Thanh Quyết, bắt toàn bộ quân Thanh đi do thám.
Nửa đêm mùng 3 đến Hà Hồi vây kín làng, giặc đầu hàng.
Mờ sáng mùng 5 chiến thắng ở đồn Ngọc Hồi.
Quân Thanh bỏ chạy, Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.
Giữa trưa mùng 5 kéo binh vào thành.
Em có nhận xét gì về cuộc tiến công này?
Cuộc tiến công thần tốc, chiến thắng trước 2 ngày.
Qua việc tìm hiểu những chi tiết trên, em có nhận xét gì về Nguyễn Huệ?
Em có suy nghĩ gì về người anh hùng ấy?
Rất khâm phục và tự hào.
 ĩ Giáo dục HS lòng tự hào và lòng kính yêu những vị anh hùng dân tộc.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả, kể, tường thuật của tác giả?
Cách kể, tả như vậy có tác dụng gì?
Cho HS thảo luận trong 3 phút.
Tại sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay về người anh hùng Nguyễn Huệ như thế?
Tác giả tôn trong sự thật lịch sử. Vua Lê đã cõng rắn cắn gà nhà. Chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào của dân tộc. Tác giả đã thể hiện ý thức tôn trong lịch sử và lòng tự hào dân tộc.
Giáo dục HS về lòng trung thực.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
I/ Tìm hiểu văn bản:
 1. Hình ảnh Nguyễn Huệ-QuangTrung :(tt)
 - Phương thức chiến đánh: không đến 10 ngày sẽ thắng giặc.
à Tầm nhìn xa, trông rộng, ý chí quyết thắng.
- Mở tiệc khao quân.
-Hẹn 7 ngày sẽ vào Thăng Long ăn mừng.
 - 25: xuất binh ở Phú Xuân. 
 - 30: đến Tam Điệp.
 - Đêm 30 tiến quân ra Bắc.
 - Nửa đêm mùng 3 chiến thắng Hà Hồi.
 - Mờ sáng mùng 5 chiến thắng Ngọc Hồi.
- Giữa trưa mùng 5 kéo binh vào thành.
à Trí dũng song toàn, người anh hùng dân tộc có tài cầm quân.
- Nghệ thuật: tả, kể chân thực.
 Làm tăng tính oai phong lẫm liệt của Quang Trung.
4.4:Tôûng kết: ( 5phút)
 Qua phần 1, em thấy vua Quang Trung là người thế nào?
l Là người có tầm nhìn xa, trông rộng, ý chí quyết thắng.
Trí dũng song toàn, người anh hùng dân tộc có tài cầm quân.
 Em học tập được điều gì từ vị anh hùng lỗi lạc này?
l HS trả lời. HS , GV nhậân xét.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) 
à Đối với bài học tiết này:
 - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 72.
 - Tóm tắt lại nội dung văn bản,
 - Hoàn chỉnh bài tập trong phần luyện tập vào vở.
 à Đối với bài học tiết sau:
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Tìm hiểu về hình ảnh bọn bán nước được tác giả thể hiện trong văn bản.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần :5
Tiết:24	
Ngày dạy: 29/09/2016 
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (TT)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập: 
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
 9A1: 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Qua việc tìm hiểu về nhân vật, em thấy Nguyễn Huệ là người thế nào? (4đ)
 l Nguyễn Huệ là ngườicó trí tuệ sáng suốt, nhạy bén. Có tầm nhìn xa, trông rộng, ý chí quyết thắng. Trí dũng song toàn, là người anh hùng dân tộc có tài cầm quân.
  Đoạn trích có nét gì đặc sắc vềø nghệ thuật? (4đ)
 l Nghệ thuật: tả, kể chân thực. à Làm tăng tính oai phong lẫm liệt của Quang Trung.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Tìm hiểu về hình ảnh bọn bán nước, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản..
 ĩ GV nhận xét cho điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài: Tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu về hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ- Quang Trung, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hình ảnh bọn bán nước, cướp nước. ( 1 phút)
à Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
( 20 phút)
Trong lúc Quang Trung đang tiến quân ra Bắc thì tôn Sĩ Nghị đang làm gì?
 ï GV sử dụng KT động não. 
 ĩ GV nêu câu hỏi trước cả lớp. 
 ĩ GV khuyến khích HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt .
 - Liệt kê các ý kiến lên bảng .
 - Phân loại ý kiến .
 - Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
 ĩ GV tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận .
Những việc làm trên dẫn đến kết quả như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả về sự thảm bại của nhà Thanh?
 ĩ GV cho HS nêu ý kiến của mình 
 ĩ GV gọi HS khác bổ sung hoàn chỉnh.
 ĩ GV nhận xét chung .
Kết quả việc cướp nước quân Thanh như thế nào?
Hình ảnh bọn bán nước cầu vinh được tác giả miêu tả như thế nào?
Những chi tiết trên cho ta thấy như thế nào về bọn bán nước?
Bọn chúng là lũ người như thế nào?
Giáo dục HS ý thức phê phán bọn bán nước.
Qua phần tìm hiểu văn bản trên, em hãy cho biết nội dung của văn bản trên nói về điều gì?
Trí dũng song toàn của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và số phận thảm bại của bọn bán nước cướp nước.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết. ( 10 phút)
  Qua phần tìm hiểu trên, em thấy văn bản có nét gì đặc sắc về nghệ thuật?
  Nhận xét về trình tự kể?
  Cách khắc họa nhân vật?
  Nhận xét về giọng điệu trần thuật?
  Nêu ý nghĩa của văn bản?
 ĩ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 72.
 ĩ Giáo dục HS lòng tự hào và lòng kính yêu những vị anh hùng dân tộc.
II/ Tìm hiểu văn bản:
2.Hình ảnh bọn bán nước và cướp nước.
 a. Bọn cướp nước:
 - Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị là tổng chỉ huy quân Thanh.
 - Không lo nghe tin cấp báo.
 - Chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng.
 - Không lo bất trắc.
 * Kết quả:
 +Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.
 + Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật.
 + Quân tướng bỏ chạy tán loạn.
 + Chết hàng vạn người.
 - Thất bại nhục nhã, nặng nề. 
b. Bọn bán nước:
 - Nghe tin có biến, vội vã ra ngoài, đêm ngày đi gấp, đói mệt lử.
 - Hốt hoảng chạy theo giặc.
 à Hèn nhát, xấu xa.
III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.
- Khắc họa nhân vật lịch sử người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê Chiêu Thống với ngôn ngữ kể, tả chân thật sinh động.
- Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả đối với vương triều nhà Lê với chiến thắng của dân tộc, với bọn giặc cướp nước.
2. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789).
4.4:Tôûng kết: (5 phút)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV sử dụng KT viết tích cực.
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1, cho các em viết tự do câu trả lời.
 - GV yêu cầu HS viết ngắn gọn trong khoảng thời gian ngắn nhất.
 - GV yêu cầu vài HS chia sẻ trước lớp.
Vì sao tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung-“kẻ thù “ của họ?
Vì họ tôn trọng lịch sử.
Vì họ có ý thức dân tộc.
Vì họ luôn tôn trọng kẻ mạnh. 
Cả A và B đều đúng.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 72.
 - Tóm tắt lại nội dung văn bản,
 - Hoàn chỉnh bài tập trong phần luyện tập vào vở.
 à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau:- Truyện Kiều – Nguyễn Du và đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”. 
 + Tìm đọc tác phẩm, tác giả .
 + Trả lời các câu hỏi ở SGK.
 - “Sự phát triển của từ vựng “ (tt)
 + Tìm hiểu kĩ phần:Tạo từ ngữ mới và phần: Mượn từ của tiếng nước ngoài.
 + Sưu tầm một số từ mượn .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao. 
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:5
Tiết:25
Ngày dạy:30/09/2016
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TT)
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Cách mở rộng vốn tư øvà chính xác hóa vốn từ.
- HS hiểu: Ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng và các từ ngữ nhờ cấu tạo thêm từ mới. 
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Cách mượn từ của tiếng nước ngoài.
- HS hiểu: Ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng nhờ mượn từ ngữõ của từ nước ngoài.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Làm các bài tập về cách tạo từ ngữ mới và mượn từ.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp .
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. 
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp .
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt vốn từ tiếng Việt.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Tạo từ ngữ mới.
- Nội dung 2: Mượn tiếng nước ngoài.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
 3.1. Giáo viên: Từ điển tiếng Việt, từ điển Hán Nôm. 
 3.2. Học sinh: Tìm hiểu cách tạo từ ngữ mới và việc mượn từ nước ngoài.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
 9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách phát triển từ vựng? (2đ)
Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng 
Nêu các phươngthức phát triển nghĩa của từ ngữ? (4đ)
Phương thức ẩn dụ và hoán dụ. 
Nêu ví dụ về sự phát triển nghĩa của từ ngữ? Tìm một số từ mượn thường dùng?(2đ)
HS tự nêu.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Tìm hiểu cách tạo từ ngữ mới và việc mượn từ nước ngoài.
ĩ GV nhận xét, chấm điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài : Để giúp các em nắm vững về sự phát triển của từ vựng, tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về “ Sự phát triển của từ vựng”. (1 phút)
à HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài . (8 phút)
 ĩ GV gọi HS đọc VD ở SGK và nêu câu hỏi.
  Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: Điện thoại, kinh tế, di động ..? Hãy giải thích những từ đó?
 à GV sử dụng PP phân tích tình huống và KT hỏi và trả lời : Mỗi HS tạo một từ mới và giải thích, sau đó yêu cầu bạn khác thực hiện . Từ đó HS rút ra kết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_21_den_25_nam_hoc_2016_2017_mai_t.doc