Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn thiện Thuật

Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn thiện Thuật

II. Khung phân phối chương trình

 Tổng số tuần Số tuần thực hiện Số tiết học

 Tổng Đại số Hình học Kiểm tra

Cả năm 35 35 140 64 68 8

Học kì 1 18 18 72 34 34 4

Học kì 2 17 17 68 30 34 4

*Phân môn Đại :

- Học kỳ I: Tổng 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết

 - Học kỳ II: Tổng 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết

*Phân môn Hình :

- Học kỳ I: Tổng 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết

- Học kỳ II: Tổng 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết

 

docx 39 trang hapham91 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn thiện Thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT
------------------------
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC 
Môn: TOÁN 9
Thực hiện từ năm học: 2020 - 2021
I. CÁC CĂN CỨ.
- Căn cứ công văn số 4612/ BGDĐT ngày 03/10/2017 v/v Hướng dẫn thực hiện CTGDPT hiện hành theo định hướng phát triển NL&PC học sinh.
 -Căn cứ công văn số 1666/ QĐ – UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh Hưng Yên v/v Ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với giáo dục mầm non, giáo dục PT và GDTX tỉnh Hưng Yên:
-Căn cứ công văn số 2384/BGD- GDTrH ngày 01/07/2020 của Bộ GD&ĐT v/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Căn cứ công văn số 332/PGD&ĐT ngày 28/8/2020 của PGD&ĐT Khoái Châu v/v triển khai một số nội dung chuyên môn năm học 2020- 2021.
- Căn cứ công văn số 3280/ BGD- GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GD v/v Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của Nhà trường. Nhóm chuyên môn bộ môn Toán 9 trường THCS Nguyễn Thiện Thuật xây dựng Kế hoạch GD bộ môn bộ môn Toán 9 năm học 2020- 2021 như sau:
II. Khung phân phối chương trình
Tổng số tuần
Số tuần thực hiện
Số tiết học
Tổng
Đại số
Hình học
Kiểm tra
Cả năm
35
35
140
64
68
8
Học kì 1
18
18
72
34
34
4
Học kì 2
17
17
68
30
34
4
*Phân môn Đại :
- Học kỳ I: Tổng 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
 - Học kỳ II: Tổng 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
*Phân môn Hình :
- Học kỳ I: Tổng 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
- Học kỳ II: Tổng 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
III. Khung kế hoạch chi tiết.
Phần Đại Số
Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA (15 tiết)
TT
Tên bài học/chủ đề
Thứ tự tiết
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
1
§1.Căn bậc hai số học
(1 tiết)
1
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai số học của số không âm
Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương. 
2. Kĩ năng: Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... 
 + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày 
Dạy trên lớp mục A, B, C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
2
§2. Các tính chất của căn bậc hai số học
(1 tiết)
2
1. KiÕn thøc: 
HS n¾m ®­îc néi dung vµ c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ vÒ căn bậc hai của một tich và một lũy thừa của số không âm.
2. KÜ n¨ng: 
Cã kü n¨ng dïng c¸c quy t¾c khai ph­¬ng. mét tÝch vµ nh©n c¸c c¨n bËc hai trong tÝnh to¸n vµ biÕn ®æi biÓu thøc. 
3. Th¸i ®é:
Yªu thÝch m«n häc, chó ý nghe gi¶ng vµ ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất:
- NL: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, suy luận, trình bày, ngôn ngữ, hợp tác 
- Phẩm chất: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
Dạy trên lớp mục A, B, C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
3
§3.Luyện tập về phép nhân và phép khai phương
(1 tiết)
3
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng quy tắc vào giải các bài tập chứng minh, rút gọn biểu thức, so sánh, tìm x....
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
 + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận toán học, trình bày 
Dạy trên lớp mục C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác 
4
§4. Các tính chất của căn bậc hai (tiếp theo)
4
1. Kiến thức: 
- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một thương và lũy thừa của số không âm.
2. Kĩ năng: 
- Có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một thương trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
 + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, trình bày 
Dạy trên lớp mục A, B, C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác 
5
§5. Luyện tập về phép chia và phép khai phương
(1 tiết)
5
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, vận dụng giải bài toán chứng minh, so sánh.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm, biết chia sẻ.
 + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học 
Dạy trên lớp mục A, B, C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác
6
§6. Căn thức bậc hai và các tính chất
(2 tiết)
6,7
1. Kiến thức: 
Hiểu nội dung và cách chứng minh định lí = êAú.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng quy tắc = êAú trong tính căn thức.
- Biết cách tìm điều kiện xác định của 
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực. 
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm, biết chia sẻ.
 + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học 
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác
7
§7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
(2 tiết)
8,9
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện các phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng các phép biến đổi vào làm bài tập: So sánh, rút gọn biểu thức, tìm x, c/m đẳng thức .
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, biết chia sẻ. Sống yêu thương, sống tự chủ.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học 
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
8
§8.Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
(2 tiết)
10,11
1. Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai khi giải toán.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán: Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, bất đảng thức, bài toán tìm x, tính giá trị biểu thức, ....
3.Thái độ: Yêu thích môn học, học tập chăm chỉ, tích cực, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, biết chia sẻ, đoàn kết .
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
 + Năng lực: Hợp tác,tính toán, suy luận,tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, trình bày 
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
9
§9.Căn bậc ba
(1 tiết)
12
1. Kiến thức: 
- Hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba. 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa và tính chất căn bậc ba vào giải các bài toán: rút gọn biểu thức, so sánh, chứng minh.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, biết chia sẻ, đoàn kết, yêu thích môn học, .
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
 + Năng lực: Hợp tác,tính toán, suy luận,tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, trình bày 
Dạy trên lớp mục A, B, C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
10
§10. Ôn tập chương I
(3 tiết)
13,14,15
1. Kiến thức: Hệ thống được các kiên thức cơ bản về căn bậc hai: định nghĩa, tính chất, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. 
2. Kĩ năng: Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai thông qua hệ thống bài tập TNKQ và tự luận. Có kĩ năng thực hành máy tính, 
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, nghiêm túc, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất
 + Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, sống tự chủ, sống yêu thương. 
 + Năng lực: Tự giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, suy luận, tự học, giao tiếp, trình bày 
T1: Ôn lí thuyết
T2: Làm bài từ 1-5
T3: Làm các bài còn lại.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
Chương II . HÀM SỐ BẬC NHẤT (11 tiết)
STT
Tên bài học/số tiết
Thứ tự tiết
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
1
§1. Hàm số bậc nhất và đồ thị.
(2 tiết)
16,17
Về kiến thức 
- Biết khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
- Biết cách vẽ ĐTHS y = ax + b (a ≠ 0)
- Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn.
Về kỹ năng 
- Biết cách tính và tính thành thạo giá trị của y khi biết giá trị của x và ngược lại
- Biết vẽ thành thạo ĐTHS y = ax + b (a ≠ 0)
 Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập và làm việc.
Về năng lực – phẩm chất
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, hợp tác, tự học, sử dụng công cụ học toán (MTBT, thước thẳng), giao tiếp toán học.
- Có trách nhiệm, chăm chỉ.
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
Mục D. HĐ vận dụng
Bài tập 4 tr 38: Khuyến khích HS tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
2
§2. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0) (2 tiết)
18,19
Về kiến thức 
- Biết khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox
- Biết khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
- Hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox
Về kỹ năng 
Tính được góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox trong trường hợp a > 0 
Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập và làm việc.
Về năng lực – phẩm chất
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, hợp tác, tự học, sử dụng công cụ học toán (MTBT, thước thẳng).
- Có trách nhiệm, chăm chỉ.
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
 Mục E. HĐ tìm tòi, mở rộng – Bài tập 2 tr45: Khuyến khích HS tự làm
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác
3
§3. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.(2 tiết)
20,21
Về kiến thức :Nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a' x + b'(a' 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau.
Về kiến thức : Biết chỉ ra được các cặp đường thẳng song song nhau, cắt nhau. Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là các đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập và làm việc.
Về năng lực – phẩm chất
Rèn tính cẩn thận, chính xác. Sống có trách nhiệm.
Phát triển năng lực nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề...
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. Mục D, E hướng dẫn để học sinh tự làm.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
4
§4. Tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b (a khác 0) (2 tiết)
22,23
Về kiến thức 
Hiểu các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Về kỹ năng 
- Nhận biết được HSBN đồng biến, nghịch biến và đồ thị của nó liên quan đến tính đồng biến, nghịch biến. 
- Biết tìm giá trị của tham số để thỏa mãn tính chất của HSBN.
Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập và làm việc.
Về năng lực – phẩm chất
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, giao tiếp.
- Có trách nhiệm, chăm chỉ.
T1: Dạy trên lớp mục A, B
T2: Dạy C. 
.+) Mục D.E. HĐ tìm tòi, mở rộng – Bài tập 2 tr53: Khuyến khích HS tự làm.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác
5
§5. Ôn tập chương II 
( 3 tiết)
24,25,26
Về kiến thức 
: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = a x + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Mặt khác giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
Về kỹ năng 
: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y= a x + b và trục ox; xác định được hàm số y = a x + b thoả mãn được vài điều kiện nào đó ( thông qua việc xác định các hệ số a, b của hàm số ) 
Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập và làm việc.
Về năng lực – phẩm chất
+ Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giao tiếp, ...
+ Phẩm chất: Phát huy tính chủ động, tích cực, chấp hành kỉ luật
T1: Ôn lí thuyết
T2: Làm bài từ 1-7
T3: Làm các bài còn lại mục D.E
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (18 tiết) 
STT
Bài học/
Số tiết
Thứ tự tiết
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
1
 Phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết)
27,28
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn. 
- Hiểu được khái niệm tập nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. 
- Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học, giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, tích cực hợp tác...
4.Định hướng phát triển năng lực, phầm chất:
a, Năng lực chung: NL tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
b, Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
c, Phẩm chất: Yêu nước( yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường)
Trách nhiệm (Chủ động, linh hoạt trong tư duy),
Chăm chỉ (Tự học, kiên trì, siêng năng)
+ Tiết 1: Dạy mục AB
 -Kiến thức viết nghiệm tổng quát dạy sau Mục B.3b 
-GV tổ chức các hoạt động trên lớp.
+ Tiết 2: Dạy mục CDE
- Kết hợp dạy học trên lớp với hướng dẫn tự học ở nhà.
- Hđ cá nhân
+PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ.
+PPDH nêu và giải quyết vấn đề.
+ PPDH vấn đáp – gợi mở.
+ PP trò chơi
 -Tích hợp với môn Sinh học tìm hiểu về nhịp đập tim của con người.
-Tích hợp với môn TD tìm hiểu về việc tập thể dục để bảo vệ sức khỏe con người.
2
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
(3 tiết)
29,30,31
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hiểu được cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
- Giải thành thạo và chính xác hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ :
- Yêu thích môn học, giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, tích cực hợp tác...
4. Định hướng phát triển năng lực, phầm chất:
a, Năng lực chung: NL tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
b, Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
c, Phẩm chất: Trách nhiệm (Chủ động, linh hoạt trong tư duy),
Chăm chỉ (Tự học, kiên trì, siêng năng)
+Tiết 1+2: Dạy mục ABC.1
Gộp mục B.3c vào mục B.3a
- GV tổ chức các hoạt động trên lớp.
+Tiết 3: Dạy mục C.2.3.4,D.E
- Khuyến khích học sinh tự làm mục D.E –Bài 1
- Kết hợp dạy học trên lớp với hướng dẫn tự học ở nhà.
- Hđ cá nhân
+PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ.
+ PPDH vấn đáp – gợi mở.
3
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
(3 tiết)
32,33,34
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ :
- Yêu thích môn học, giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, tích cực hợp tác...
4. Định hướng phát triển năng lực, phầm chất:
a, Năng lực chung: NL tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
b, Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
c, Phẩm chất: Trách nhiệm (Chủ động, linh hoạt trong tư duy),
Chăm chỉ (Tự học, kiên trì, siêng năng)
+ Tiết 1 dạy mục AB
- GV tổ chức các hoạt động trên lớp.
+ Tiết 2 dạy mục CDE
- Kết hợp dạy học trên lớp với hướng dẫn tự học ở nhà.
- Hđ cá nhân
+ PPDH vấn đáp – gợi mở.
+PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ.
4
Kiểm tra cuối kì I
(2 tiết)
35,36
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, tính chất căn bậc hai, các phép biến đổi căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất và đồ thị, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số. Hệ thức lượng, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc, đường tròn và các vấn đề liên quan tới đường tròn. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tính tự giác, tính trung thực và ý thức làm bài nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực - phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, tự chủ và tự học.
- Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm
T1: Kiểm tra phần trắc nghiệm
T2: Kiểm tra phần tự luận. 
5
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết)
37,38
1. Kiến thức:
- Biết phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
2. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Vận dụng được phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để dự đoán số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
3.Thái độ :
- Hợp tác, cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực, phầm chất:
a, Năng lực chung: NL tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
b, Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
c, Phẩm chất: Trách nhiệm (Chủ động, linh hoạt trong tư duy),
Chăm chỉ (Tự học, kiên trì, siêng năng)
+ Tiết 1: Dạy mục A,B.3
-GV tổ chức các hoạt động trên lớp.
 + Tiết 2: 
- Dạy mục D.E sau mục B.3
- Dạy mục C.
- Kết hợp dạy học trên lớp với hướng dẫn tự học ở nhà.
- Hđ cá nhân
+ PPDH vấn đáp – gợi mở.
+PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ.
6
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
(3 tiết)
39,40,41
1. Kiến thức:
- Biết cách chuyển đổi bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
 - Giải thành thạo hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng các phương pháp đã học.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích bài toán có lời văn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ :
Hợp tác, cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực, phầm chất:
a, Năng lực chung: NL tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
b, Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
c, Phẩm chất: Trách nhiệm (Chủ động, linh hoạt trong tư duy),
Chăm chỉ (Tự học, kiên trì, siêng năng)
+ Tiết 1+2: Dạy mục A.2, B, C.1
Mục A.1 khuyến khích học sinh tự học.
- GV tổ chức các hoạt động trên lớp.
+ Tiết 3 dạy mục CDE
- Thay đổi nội dung bài tập 7: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể ?
- Kết hợp dạy học trên lớp với hướng dẫn tự học ở nhà.
- Hđ cá nhân
+ PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ.
+ PPDH nêu và giải quyết vấn đề.
+ PPDH vấn đáp – gợi mở.
+ PP trò chơi
7
Ôn tập chương III (3 tiết)
42,43,44
1. Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong chương.
2. Kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập cơ bản của chương trình và vận dụng giải các bài toán trong thực tế đời sống.
3.Thái độ :
- Hợp tác, cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực, phầm chất:
a, Năng lực chung: NL tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
b, Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
c, Phẩm chất: Trách nhiệm (Chủ động, linh hoạt trong tư duy),
Chăm chỉ (Tự học, kiên trì, siêng năng)
+ Tiết 1+ 2: Dạy mục C.I,II, III.123
-GV tổ chức các hoạt động trên lớp.
+Tiết 3: Dạy C.III.456
- Mục DE khuyến khích học sinh tự học.
- Kết hợp dạy học trên lớp với hướng dẫn tự học ở nhà.
- Hđ cá nhân
+ PPDH nêu và giải quyết vấn đề.
+ PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ.
+ PPDH vấn đáp – gợi mở.
Chương IV. Hàm số y = ax2( a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn. (22 tiết)
TT
Thứ tự tiết
Tên bài học/chủ đề
 (số tiết) 
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
1
45,46,
47,48
§1. Hàm số y = ax2 (a 0). Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)
(4 tiết) 
1. Kiến thức: 
-Nhận biết được hàm số y = ax2 và tính chất của hàm số, chỉ ra được giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số khi a 0.
-Tính được giá trị hàm số khi biết giá trị của biến và dạng đồ thị hàm số với mỗi trường hợp hệ số a
- Ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn, nghiên cứu hàm số và vận dụng vào giải một số bài toán thực tiễn
2. Kĩ năng:
 - Vẽ được đồ thị hàm số, Rèn kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm....
3.Thái độ, phẩm chất:
- Thái độ: Tích cực, hợp tác, yêu thích môn học
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ, cẩn thận, đoàn kết
4.Năng lực cần hình thành: 
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
Tiết 1: 
 phần A, B của §1
Tiết 2: 
 phần C, D, E của §1
Tiết 3: 
 phần A, B của §2
Tiết 4: 
 phần C, D, E của §2
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
2
49,50
§2.Phương trình bậc hai một ẩn.
(2 tiết)
1. Kiến thức:
-Học sinh biết được dạng tổng quát và các dạng đặc biệt (dạng khuyết b hoặc khuyết c) của phương trình bậc hai một ẩn
-Nhận biết và giải được phương trình bậc hai đặc biệt
2. Kĩ năng:
- Có phương pháp giải riêng với phương trình bậc hai khuyết b, c
- Học sinh biết biến đổi phương trình ax2+bx+c = 0 về dạng ( với a 0).
- Kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm
 3.Thái độ, phẩm chất:- Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của phương trình bậc hai một ẩn
- Thái độ: Tích cực, hợp tác, yêu thích môn học
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trung thực, đoàn kết
4.Năng lực cần hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
Tiết 1: 
 phần A, B của §3
Tiết 2: 
 phần C, D, E của §3
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
3
51,52
Kiểm tra giữa học 
kì 2 ( 2 tiết)
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, Hàm số y = ax2 (a 0). Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn. Góc ở tâm, số đo cung, liên hệ giữa cung và dây. Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tính tự giác, tính trung thực và ý thức làm bài nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực - phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, tự chủ và tự học.
- Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm
Tiết 1. Kiểm tra trắc nghiệm
Tiết 2. Kiểm tra tự luận
4
53,54,
55,56
§3. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
(4 tiết)
1. Kiến thức: Sử dụng thành thạo biệt thức , ’. Biết được khi nào phương trình có nghiệm, vô nghiệm( cả trường hợp a, c trái dấu)
2. Kĩ năng:-Giải thành thạo phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
-Vận dụng được điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm vào các bài toán cụ thể.
3.Thái độ, phẩm chất:
- Thái độ: Tích cực, hợp tác, yêu thích môn học
- Phẩm chất : Sống yêu thương , chia sẻ, đoàn kết, tự tin giao tiếp.
4.Năng lực cần hình thành: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, giao tiếp sử dụng ngôn ngữ hoạt bát.
Tiết 1. Phần A.B của§4 SHD
Tiết 2. Phần C, phần D hướng dẫn h/s cách sử dụng máy tính cầm tay để giải phương trình.
Phần E học sinh tự học có hướng dẫn
Tiết 3.Phần C. Chú ý bài 3 rút ra kết luận về cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm thu gọn
Tiết 4.H/s thực hành gải bài tập có kiểm tra bằng máy tính cầm tay bài 4 phần C, học phần D. E(tự học có hướng dẫn)
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
5
57,58,59
§4. Hệ thức Vi-et và ứng dụng
(3 tiết)
Kiến thức:- Hiểu vận dụng được hệ thức vi-ét để tính nhẩm nghiệm, tìm hai số biết tổng và tích của chúng .
- Vận dụng hệ thức vi- ét vào gải bài tập liên quan
2. Kĩ năng:
 - Thành thạo việc nhẩm nghiệm với các trường hợp về hệ số a, b, c. Nhẩm nghiệm thông qua tổng tích hai nghiệm.
- Rèn kĩ năng giao, tiếp hợp tác nhóm, sử dụng ngôn từ dễ hiểu, tự tin khi trình bày một vấn đề.
3.Thái độ, phẩm chất:
- Thái độ: Tích cực, trung thực, yêu mến bạn bè
- Phẩm chất : tự tin trước những khó khăn, có niềm tin trong học tập
4.Năng lực cần hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
Tiết 1. Phần A, phần B dạy hết mục 3c của của§6
Tiết 2.Tiếp phần 4 mục B, phần C. Phần D.E có hướng dẫn.( Bài 3 phần D.E khuyến khích học sinh tự học)
Tiết 3.Làm phần C của §7( có chia dạng bài tập)
Phần D.E khuyến khích học sinh tự học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
6
60,61
§5 Phương trình quy về phương trình bậc hai (2 tiết)
1. Kiến thức: 
- Nhận dạng và giải được phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai: Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, phương trình bậc cao bằng cách đặt ẩn phụ .
2. Kĩ năng:
 -Quan sát chọn cách đặt ẩn phụ phù hợp, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử giải phương trình tích .
3.Thái độ, phẩm chất:
- Thái độ: Tích cực, hợp tác, yêu môn học
- Phẩm chất : chủ động trong nhiệm vụ được giao, tự tin giải quyết
4.Năng lực cần hình thành: Phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, tính toán, giao tiếp, ngôn ngữ .
.
Tiết 1:
 phần A, B của§8
Tiết2:
 phần C, Phần D học sinh tự học có hướng dẫn, khuyến khích học sinh tự học E
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
7
62,63
64,65
§6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.
( 4 tiết)
1. Kiến thức: 
- Chuyển được giải bài toán có lời văn sang giải bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn.
-Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
2. Kĩ năng: -Học sịnh có kĩ năng giải các loại toán về quan hệ số, toán chuyển động, hình học, năng suất và mối quan hệ giữa các đại lượng
3.Thái độ, phẩm chất:
- Thái độ:Kiên trì ,cẩn thận,tích cực đọc sách, yêu thích môn học
- Phẩm chất : Đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, tích cực hợp tác, mạnh dạn giao tiếp.
4.Năng lực cần hình thành: Phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, tính toán, giao tiếp,sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoàn cảnh.
Tiết 1:
 phần A. B của§9 SHD
Tiết 2:Phần 3 mục A.B và phần C, khuyến khích học sinh tự học phần D.E
 Tiết 3. Phần C, khuyến khich học sinh tự học D.E
Tiết 4. Phân loại tổng hợp các dạng bài: chuyển động, năng suất.
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
8
66,67,68
§7. Ôn tập chương IV
( 3 tiết)
1. Kiến thức: 
- Hệ thống được kiến thức đã học của chương
- Giải được một số dạng bài cơ bản liên quan tới kiến thức trong chương
2. Kĩ năng:
 -Liên hệ được những kiến thức đã học với thực tiễn
3.Thái độ, phẩm chất:
- Thái độ: Tích cực, hợp tác, yêu thích môn học
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ, trung thực , đoàn kết
4.Năng lực cần hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực tìm tòi sáng tạo.
Tiết 1
 phần C mục 1, 4, bổ sung phương trình tích, phương trình có ẩn ở mẫu. Làm bài 6.1, 6.3 đến 6.6
Tiết 2:
 phần C mục 2, làm bài 6.2, bổ su

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong_th.docx