Khung kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2020-2021
Tiết theo
PP
CT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên Chủ đề/chuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp giáo dục địa phương (nếu có) Thời lượng
(Tiết) Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN. Định hướng các năng lực cần phát triển
Cấu trúc nội
dung bài học
mới theo chủ
đề/chuyên đề Hình thức tổ chức dạy học
4 Phần I. Trồng trọt.
Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Bài 1.Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
Bài 2. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Bài 3. Một số tính chất của đất trồng
Bài 4. TH: Xác định thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp đơn giản.
Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. “Đất trồng” I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
II. Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
III. Khái niệm đất trồng và vai trò của đất đối với cây trồng.
IV. Thành phần cơ giới của đất và phân loại đất.
V. Sử dụng hợp lí đất, các biện pháp cải tạo đất. - Dạy học tích hợp
- Dạy học theo lớp
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học trực quan, trải nghiệm
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với trồng trọt tại địa phương.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất
4 tiết - Kiến thức:
+ Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
+ Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
+ Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của của các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
- Kỹ năng:
+ Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản.
- Các năng lực cần đạt:
+ Năng lực tự chủ và tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.
+ Năng lực công nghệ.
- Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7 - CẤP THCS Cả năm: 35 tuần (52 tiết ) Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết) mỗi tuần học 1 tiết HỌC KÌ 2 : 17 tuần (34 tiết) mỗi tuần học 2 tiết / tuần Tiết theo PP CT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên Chủ đề/chuyên đề điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp giáo dục địa phương (nếu có) Thời lượng (Tiết) Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN. Định hướng các năng lực cần phát triển Cấu trúc nội dung bài học mới theo chủ đề/chuyên đề Hình thức tổ chức dạy học 1 2 3 4 Phần I. Trồng trọt. Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Bài 1.Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt Bài 2. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. Bài 3. Một số tính chất của đất trồng Bài 4. TH: Xác định thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp đơn giản. Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. “Đất trồng” I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt II. Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt. III. Khái niệm đất trồng và vai trò của đất đối với cây trồng. IV. Thành phần cơ giới của đất và phân loại đất. V. Sử dụng hợp lí đất, các biện pháp cải tạo đất. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với trồng trọt tại địa phương. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất 4 tiết - Kiến thức: + Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. + Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng. + Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của của các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. - Kỹ năng: + Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản. - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực giao tiếp và hợp tác. + Năng lực công nghệ. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 5 6 7 Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Bài 7. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. Bài 8. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường. Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. “Phân bón” I. Khái niệm phân bón. Một số dạng phân thường dùng và cách phân loại. II. Các cách bón phân và ưu nhược điểm. III. Sử dụng và bảo quản phân bón. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với việc sử dụng phân bón tại địa phương. - Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường. 3 tiết - Kiến thức: + Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất. + Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường. - Kỹ năng: Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn. - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực giao tiếp và hợp tác. + Năng lực công nghệ. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 8 9 Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Bài 11.Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. ( Kiểm tra 15 phút) “Giống cây trồng” Kiểm tra 15ph I. Vai trò, tiêu chí giống cây trồng tốt. II. Phương pháp chọn lọc giống cây trồng. III. Các phương pháp lai tạo giống. IV. Một số phương pháp nhân giống vô tính. V. Cách bảo quản hạt giống. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với cách chọn tạo, nhân giống trong môn Sinh học. - Có ý thức bảo quản giống cây trồng 2 tiết - Kiến thức: + Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt. + Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng. + Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính - Kỹ năng: Có kỹ năng giâm, chiết ghép cơ bản - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực giao tiếp và hợp tác. + Năng lực công nghệ. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 10 11 12 Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Bài 12.Sâu bệnh hại cây trồng. Bài 13.Phòng trừ sâu bệnh hại. Bài 14. Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. “Sâu, bệnh hại cây trồng” I. Tác hại của sâu, bệnh hại. II. Phân biệt sự khác nhau giữa côn trùng và sâu hại. III. Khái niệm về bệnh hại và các biểu hiện của bệnh hại. V. Nguyên nhân gây bệnh và nguyên tắc phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với vòng đời phát triển của côn trùng trong môn Sinh học. - Có ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường. 3 tiết - Kiến thức: + Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. + Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh - Kỹ năng: Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng). - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực giao tiếp và hợp tác. + Năng lực công nghệ. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 13 14 Ôn tập Kiểm tra 1 tiết 2 tiết - Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 15 16 17 18 Chương II. Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Bài 15. Làm đất và bón phân lót. Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp. Bài 17. Thực hành. Xử lý hạt giống bằng nước ấm. Bài 21. Luân canh, xen canh, tăng vụ “Xử lý đất, bón phân lót và gieo trồng cây nông nghiệpđúng thời vụ” ÔN TẬP HK 1 KIỂM TRA HK I I. Qui trình làm đất II. Bón phân lót. III. Kiểm tra, xử lý hạt giống IV. Gieo trồng và thời vụ gieo trồng. V. Các hình thức canh tác. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Có ý thức thực hiện trồng trọt trọt theo qui trình tại địa phương. - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường 2 tiết 2 tiết - Kiến thức: + Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. + Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống. + Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng - Kỹ năng: Làm được các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm. - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực giao tiếp và hợp tác. + Năng lực công nghệ. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 19 20 Chương II. Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. “Chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản” I. Chăm sóc cây trồng. II. Thu hoạch nông sản. III. Bảo quản nông sản. IV. Chế biến nông sản. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Có ý thức tham gia cùng gia đình chăm sóc, bảo quản, thu hoạch và chế biến các loại nông sản của gia đình. - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường 2 tiết KT: Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. KN: Làm đúng quy trình khâu chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản + NLCĐ * Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. + NLC: *Năng lực tự chủ và tự học: vận dụng các nội dung đã học vào thực tiễn. *Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hoàn thành bài tập. * Giải quyết vấn đề và sáng tạo: + NLCN *Giao tiếp CN: Làm việc đúng quy trình, tìm hiểu các phương pháp chế biến, bảo quản trên mạng internet * sử dụng CN: 21 22 23 \ Phần II. Lâm nghiệp Chương I. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây cây rừng. Bài 22. Vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng. Bài 23. Làm đất gieo ươm cây rừng. Bài 24. Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. “Gieo trồng cây rừng I. Vai trò của rừng. II. Thực trạng rừng nước ta hiện nay. III.Nhiệm vụ của trồng rừng. IV. Chọn đất, qui trình làm đất lập vườn ươm. V. Cách làm luống, làm bầu để gieo hạt. VI. Thời vụ gieo trồng Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với thực trạng trồng rừng tại địa phương. - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái. 2 tiết - Kiến thức: + Biết được vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng. + Biết được qui trình gieo ươm, trồng cây con và chăm sóc cây rừng. - Kỹ năng: Gieo được hạt và cấy cây đúng kỹ thuật - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực giao tiếp và hợp tác. + Năng lực công nghệ. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm 24 25 Chương I. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây cây rừng. Bà Bài 25. Thực hành. Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. Bài 26. Trồng cây rừng.i 27. Chăm sóc rừng sau khi trồng. “Chăm sóc cây rừng” Chăm sóc cây rừng. - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề - Liên hệ với thực trạng chăm sóc rừng tại địa phương. - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái. 2 tiết KT: Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng KN” Có kĩ năng cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. + NLCĐ * Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. + NLC: *Năng lực tự chủ và tự học: vận dụng các nội dung đã học vào thực tiễn. *Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hoàn thành bài tập.* Giải quyết vấn đề và sáng tạo: + NLCN:*Giao tiếp CN,sử dụng CN Tiết theo PP CT Chương Tên các bài theo PPCT cũ Tên Chủđề /chuyênđề điềuchỉnh Hướng dẫn thực hiện Nội dung liên môn, tích hợp, giáo dục địa phương... (nếu có) Thời lượng (Tiết) - Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. - Các năng lực cần đạt: + Năng lực tự chủ và tự học + Năng lực giải quyết vấn đề.+ Năng lực sáng tạo. - Các phẩm chất cần đạt: Yêu thương,nhân ái, trung thực, tự lập, kỷ luật và trách nhiệm Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN. Định hướng phát triển năng lực HS Nội dung bài học Hình thức tổ chức 26 27 28 29 Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng Bài 28. Khai thác rừng Bài 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng “Khai thác, bảo vệ và khoanh nuôi rừng” I. Khai thác rừng II. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi - Tích hợp BV TNMT và ứng phó với biến đổi khí hậu - Tìm hiểu về khai thác, khoanh nuôi, phục hồi và bảo vệ rừng ở địa phương. 4 tiết - Kiến thức: Biết được khái niệm, mục đích, đối tượng, các điều kiện, biện pháp phù hợp để khai thác, khoanh nuôi, phục hồi, bảo vệ rừng. - Kỹ năng: Phân biệt được các loại khai thác rừng; phục hồi rừng trong thực tiễn - TĐ: Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng, bảo vệ, khoanh nuôi để giữ gìn tài nguyên rừng. * Năng lực cần đạt (NLCĐ) - Phẩm chất: Quý trọng rừng, có trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ rừng. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - Năng lực công nghệ (NLCN) + Nhận thức công nghệ: phân tích được giá trị của rừng trong công nghiệp khai thác gỗ và đời sống con người; những tác động của con người và công nghệ hiện nay đối với rừng. 30 Phần 3. Chăn nuôi Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 30. Vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Không thay đổi Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi - Tìm hiểu ngành chăn nuôi ở địa phương. - Tích hợp BV MT: Phân tích mối quan hệ giữa chăn nuôi và môi trường. 1 tiết - Kiến thức: Hiểu được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi đối với đời sống nhân dân, đối với phát triển trồng trọt, đối với phát triển nền kinh tế của đất nước. - Kỹ năng: Liên hệ thực tiễn địa phương. * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng vật nuôi, có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển chăn nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Nhận thức công nghệ: nhận thức được vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, định hướng nghề nghiệp 31 32 Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 31. Giống vật nuôi Bài 32. Sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi “Tìm hiểu về vật nuôi” I. Giống vật nuôi (Mục I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: không bắt buộc) II. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ( Bỏ mục II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi /sgk/87) Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi 2 tiết - Kiến thức: Nêu được những điều kiện cơ bản để được công nhận là một giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ. Hiểu được cơ sở phân loại giống vật nuôi. - Kỹ năng:Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi. Chứng minh được giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi qua các ví dụ minh họa. * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng vật nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... * NLCN: + Nhận thức công nghệ: nhận thức được các cách phân loại giống vật nuôi, vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi, các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi + Giao tiếp công nghệ: Nhận biết một số giống vật nuôi. Đọc hiểu các số liệu của bảng năng suất chăn nuôi. 33 34 Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 33. Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi Bài 34. Nhân giống vật nuôi “Chọn lọc và nhân giống vật nuôi” I. Chọn lọc, quản lí giống vật nuôi (Không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng/sgk/90. Chỉ giới thiệu nội dung và mục đích quản lí giống vật nuôi. ) II. Nhân giống vật nuôi Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi Tìm hiểu về việc nhân giống vật nuôi ở địa phương. VD: Giống gà Lạc Thủy, 2 tiết - Kiến thức: Chỉ ra được khái niệm chọn giống vật nuôi và lấy được ví dụ minh hoạ. Nêu được nội dung, mục đích và các biện pháp quản lý giống vật nuôi. Phân tích được các điều kiện để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. - Kỹ năng: Xác định được các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, chọn phối, nhân giống thuần chủng. Phân biệt được khái niệm sinh trưởng, phát dục; chọn phối, chọn giống, nhân giống vật nuôi, chọn phối cùng giống, chọn phối khác giống, nhân giống thuần chủng, lấy được ví dụ minh hoạ. Phân tích được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi. Phân biệt được các phương pháp chọn giống vật nuôi * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng vật nuôi, có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển chăn nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Nhận thức công nghệ: nhận thức được tầm quan trọng của việc chọn lọc, quản lí và nhân giống vật nuôi trong việc phát triển kinh tế chăn nuôi ở gia đình/ địa phương. + Sử dụng công nghệ: Chọn được giống vật nuôi, 35 36 Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 35. TH: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Bài 36. TH: Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều “Thực hành: Nhận biết, chọn một số giống gà, lợn” I. Chuẩn bị ( Không bắt buộc chuẩn bị vật nuôi thật) II. Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình III. Đo một số chiều đo (không bắt buộc) Dạy học dự án, dạy học thực hành nhóm 2 tiết - Kiến thức:Biết đặc điểm ngoại hình một số giống gà, lợn. - Kỹ năng: Nhận biết được một số giống gà, lợn qua những đặc điểm đặc trưng của ngoại hình. Thực hiện được công việc đo kích thước một số chiều đo của gà và lợn. Tính toán được một vài thông số và đánh giá được khả năng sản xuất của vật nuôi dựa vào kết quả thực hành. * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng vật nuôi, có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển chăn nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số giống gà, lợn qua những đặc điểm đặc trưng của ngoại hình. + Sử dụng công nghệ: Biết chọn một số giống gà, lợn. 37 38 Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 37. Thức ăn vật nuôi. Bài 38. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Kiểm tra 15ph “Thức ăn vật nuôi” I. Thức ăn vật nuôi II. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi 2 tiết - Kiến thức:Kể ra được tên một số thức ăn của một số loại vật nuôi. Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn Trình bày được thành phần dinh dưỡng của mỗi loại thức ăn. Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn qua đường tiêu hoá ở vật nuôi. Kể được vai trò của thức ăn, lấy được ví dụ minh họa. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn. Nêu được tiêu chuẩn phân loại thức ăn vật nuôi dựa vào thành phần dinh dưỡng. - Kỹ năng:Xếp được thức ăn cụ thể có nguồn gốc động vật hay thực vật thuộc loại giàu prôtein hay giàu gluxit hay thuộc thức ăn thô. Xác định được ý nghĩa của việc phân loại thức ăn vật nuôi. * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng nguồn thức ăn vật nuôi, có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển nguồn thức ăn vật nuôi. Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Nhận thức công nghệ: Nhận thức được nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng cơ bản của thức ăn vật nuôi, sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn và vai trò của các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi, vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. + Giao tiếp công nghệ: Đọc, hiểu được bảng biểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 39 40 Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Bài 40. Sản xuất thức ăn vật nuôi ( Kiểm tra 15 phút) “Sản xuất, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi” I. Sản xuất thức ăn vật nuôi II. Chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi - Tìm hiểu thực trạng các nguồn thức ăn phổ biến cho các loại vật nuôi, những phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ở gia đình hay địa phương. - Tích hợp BV MT: Phân tích mối quan hệ giữa thức ăn vật nuôi và môi trường. 2 tiết - Kiến thức: Nêu được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đối với vật nuôi. Nêu được ví dụ thực tế về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ở gia đình hay địa phương. Trình bày được tên và nội dung các loại phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi nói chung. Lấy được ví dụ thực tế để minh hoạ - Kỹ năng:Phân biệt cá phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng nguồn thức ăn cho vật nuôi, có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển thức ăn cho vật nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số phương pháp sản xuất, chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi. + Sử dụng công nghệ: Biết chọn thức ăn phù hợp cho vật nuôi. Góp phần tham gia sản xuất, chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi ở gia đình (nếu có). 41 42 43 Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Bài 41. Thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Bài 42. Thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men Bài 43. Thực hành đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật “Thực hành một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi” I. Thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt II. Thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men (Không bắt buộc dạy bài 43. Thực hành đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi bằng phương pháp vi sinh vật) Dạy học dự án, dạy học thực hành nhóm - Tìm hiểu thực trạng chế biến thức ăn phổ biến cho các loại vật nuôi ở địa phương. - Tích hợp BV MT: Phân tích mối quan hệ giữa thức ăn vật nuôi và môi trường. 3 tiết - Kiến thức: Hiểu được mục đích của chế biến thức ăn đối với vật nuôi. Trình bày được tên và nội dung các loại phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi nói chung. - Kỹ năng:Chọn được nguyên liệu, chuẩn bị được dụng cụ để chế biến thức ăn vật nuôi giàu Gluxit bằng men. Thực hiện đúng qui trình chế biến thức ăn vật nuôi từ nguyên liệu giàu gluxit bằng men rượu. Vận dụng tại gia đình cho lên men cám hay bột gạo, hay bột ngô làm thức ăn chăn nuôi lợn * NLCĐ: - Phẩm chất: Quý trọng nguồn thức ăn cho vật nuôi, có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển thức ăn cho vật nuôi. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. + Sử dụng công nghệ: Biết chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt, chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men cho vật nuôi. 44 Ôn tập Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi 1 tiết - Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. NLCĐ: - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, tôn trọng kỷ luật. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ. 45 Kiểm tra giữa kì 2 1 tiết - Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. NLCĐ: - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, tôn trọng kỷ luật. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ 46 47 48 Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Bài 44. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi - Bài 45. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi “Nuôi dưỡng, chăm sóc các loại vật nuôi” I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi II. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi (Không dạy Mục II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống/sgk/ trang 120 – Học sinh tự đọc thêm ở nhà) Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi - Tìm hiểu thực trạng nuôi dưỡng, chăm sóc các loại vật nuôi ở địa phương. - Tích hợp BV MT: Phân tích mối quan hệ giữa chăn nuôi và môi trường. 3 tiết - Kiến thức: Nêu và giải thích được vai trò của chuồng nuôi về mặt tạo môi trường sống phù hợp và quản lý vật nuôi. Nêu các tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc thiết kế, xây dựng chuồng nuôi phù hợp. - Trình bày được nội dung vệ sinh trong chăn nuôi. Nêu được một số đặc điểm cơ bản làm cơ sở cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi còn non. - Kĩ năng: Xác định được địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, các thiết bị trong chuồng, độ cao của mái che phù hợp từng loại vật nuôi. Giải thích được các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi phù hợp. Giải thích được đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng, các yêu cầu khác của vật nuôi cái sinh sản và đề xuất biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp. * NLCĐ: - Phẩm chất: Có ý thức gom, xử lý phân, nước tiểu, thức ăn thừa, nước vệ sinh chuồng nuôi nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường khu chăn nuôi nói riêng và môi trường sống nói chung. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, các thiết bị trong chuồng, độ cao của mái che phù hợp từng loại vật nuôi. 49 50 Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Bài 46. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi Bài 47. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi “Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi” I. Khái niệm về bệnh và nguyên nhân sinh ra bệnh II. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi III. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi - Tìm hiểu thực trạng việc phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi ở địa phương. 2 tiết - Kiến thức: Xác định được dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm bệnh vật nuôi. Trình bày được các nguyên nhân sinh bệnh ở vật nuôi. Nêu được các biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi dựa vào nguyên nhân gây ra bệnh - Kĩ năng: Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. Xác định được dấu hiệu bản chất của vác xin (chế phẩm sinh học từ chính mầm bệnh cần phòng bệnh truyền nhiễm) làm cơ sở phân biệt vắc xin và kháng sinh. Phân biệt vắc xin nhược độc và vắc xin chết. Giải thích được cơ chế tác dụng của vắc xin khi tiêm vào cơ thể vật nuôi. Giải thích được những điều cơ bản cần chú ý để sử dụng vắc xin có hiệu quả. * NLCĐ: - Phẩm chất: Có ý thức ngăn ngừa mầm bệnh lây lạn bằng cách tiêm phòng triệt để, xử lý tốt vật nuôi bị bệnh, không ăn thịt vật nuôi bị bệnh, góp phần làm sạch môi trường. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và , sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: + Giao tiếp công nghệ: Nhận biết một số loại bệnh của vật nuôi trong gia đình, vac xin phòng bệnh. + Sử dụng công nghệ: biết sử dụng thuốc phòng trị bệnh cho vật nuôi theo đúng hướng dẫn sử dụng. 51 Ôn tập học kì II Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học theo cặp đôi 1 tiết - Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. NLCĐ: - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, tôn trọng kỷ luật. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin... - NLCN: Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ. 52 Kiểm tra cuối học kì II 1 tiết - Kiến thức:Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. NLCĐ: - Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, tôn trọng kỷ luật. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin...
Tài liệu đính kèm:
- khung_ke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2020_202.docx