Phân phối chương trình Ngữ văn 9 (Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Phân phối chương trình Ngữ văn 9 (Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

STT Bài học

(1) Số tiết

(2) Yêu cầu cần đạt

(3) Nội dung

tích hợp/lồng ghép

(4)

1. Phong cách Hồ Chí Minh 02

(1,2) - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể. Giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc

2. Các phương châm hội thoại/ Các phương châm hội thoại (tt)

Các phương châm hội thoại (tt) - KKHSTĐ 02

(3,4) - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.

- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. Tích hợp thành một bài.

 

doc 15 trang Hoàng Giang 8870
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Ngữ văn 9 (Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
( Phụ lục đính kèm)
( Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT)
Học kì 1: 
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Nội dung 
tích hợp/lồng ghép
(4)
Phong cách Hồ Chí Minh
	02
(1,2)
 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
Giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc
Các phương châm hội thoại/ Các phương châm hội thoại (tt)
Các phương châm hội thoại (tt) - KKHSTĐ
02
(3,4)
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
Tích hợp thành một bài.
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh / Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
02
(5,6)
- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo )
- Viết được một quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Tuyên bố thế giới về sự sống còn 
( KK học sinh tự học)
02
(7,8)
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận đểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
- Ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc góp phần bảo vệ hòa bình, phản đối chiến tranh.
- Tìm hiểu nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế quan trọng (như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB,IMF, ASEAN, WTO,...)
- Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự: vấn đề phản đối chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
Giáo dục an ninh quốc phòng
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh/ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
02
(9,10)
- Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh.
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.
Tích hợp thành một bài.
CHỦ ĐỀ 1: VĂN BẢN THÔNG TIN
Văn bản: 
Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động;
Đọc hiểu: 5 tiết
Viết: 3 tiết
Nghe nói: 2 tiết
10
(11-20)
1. Kiến thức:
- Biết đọc hiểu một văn bản thông tin 
- Nhận biết và phân tích được thông tin cơ bản của văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin; quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, bản đồ, ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
- Nhận biết và phân tích được mục đích của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Liên hệ với những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của bản thân để đánh giá các thông tin trong văn bản và sử dụng thông tin phù hợp với mục đích sử dụng.
- Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB,IMF, ASEAN, WTO,...)
- Nhận biết được câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép; sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Biết viết, nghe và nói theo phương thức thuyết minh.
2. Năng lực:
a) Đọc hiểu: biết đọc hiểu một văn bản thông tin. 
b) Viết : viết văn bản thuyết minh (về một danh lam thắng cảnh, sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ, bảo đảm các bước theo quy trình viết). Biết cách trích dẫn văn bản của người khác.
c) Nói và nghe
- Thuyết minh miệng về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.
- Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
d) Giao tiếp, hợp tác: trao đổi những hiểu biết về đối tượng thuyết minh. 
3. Phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào những danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước; có ý thức giới thiệu và bảo vệ những cảnh đẹp ấy.
- Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB,IMF, ASEAN, WTO,...)
- Thuyết minh miệng về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.
Chuyện người con gái Nam Xương
KK tự đọc: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
KKTĐ: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
03
(21-23)
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuậ của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.
- Tìm hiểu về điển cố, điển tích trong văn học trung đại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
KK tự đọc: Xưng hô trong hội thoại; trau dồi vốn từ.
01
(24)
Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản
-Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14) 
Sự phát triển của từ vựng
KKTL
Sự phát triển của từ vựng ( tiếp) KKTĐ
03
(25,26,27)
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
CHỦ ĐỀ 2: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
1. Đọc hiểu: 
- Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
Đọc kết nối
Cảnh ngày xuân (Khuyến khích tự đọc)
Mã Giám sinh mua Kiều – KKTĐ
Thúy Kiều báo ân báo oán - KKTĐ
2. Tập làm văn: 
- Miêu tả trong văn bản tự sự
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
8
( 28-35)
2
2
2
1
1
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được những thông tin chính về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều.Vận dụng những thông tin đó vào đọc hiểu các đoạn trích trong Truyện Kiều.
- Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
- Nhận biết và phân tích được các yếu tố về nghệ thuật của các đoạn trích: thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ, cách tả người và nội tâm nhân vật, 
- Tìm hiểu về điển cố, điển tích trong văn học trung đại
- Nhận biết, phân tích và nhận xét được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
2. Năng lực:
- HS có thể tự đọc các đoạn trích khác trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.
- Viết được đoạn văn/bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm.
3. Phẩm chất:
- Tôn trọng, yêu thương con người, nhất là phụ nữ dưới XHPK qua nhân vật TK. Đồng thời phê phán những bất công trong xã hội cũ.
- Tự hào về đại thi hào của dân tộc.
- Trân trọng và phát triển bản thân trong xã hội hiện tại.
- Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
- Tìm hiểu về điển cố, điển tích trong văn học trung đại
Rèn kĩ năng viết văn tự sự
02
(36,37)
Rèn cho học sinh biết viết một bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả nội tâm.
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
KKTĐ: Thuật ngữ
02
(38,39)
-Bước đầu nắm được những nét cơ bản về tác giả và truyện Lục Vân Tiên
-Hs nắm được nhân vật, cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả tác phẩm
-Hiểu khát vọng cứu người giúp người của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Tổng kết từ vựng 
( Dạy mục III, IV, VIII, IX)
KKTĐ: I,II,V,VI,VII
01
40
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
Tổng kết về từ vựng ( Sự phát triển của từ vựng...Trau dồi vốn từ)
( Dạy mục I, II, III)
KKTĐ: IV, V
01
(41)
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
Ôn tập kiểm tra giữa kì
04
(42-45)
-Hệ thống kiến thức
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Kiểm tra giữa kì I
02
(46,47)
- Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
Đồng chí
KKTĐ: Chương trình địa phương phần Văn: 
02
(48,49)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ – những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc.
Tích hợp liên môn: lịch sử, âm nhạc.
Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số biện pháp tu từ vựng)
Dạy mục II.
KKTĐ: mục I
02
(50,51)
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng.
- Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần: đặc điểm và tác dụng
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
KKTL: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) 
02
(52,53)
- Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mỹ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
Tích hợp liên môn: lịch sử, địa lí, âm nhạc.
Nghị luận trong văn bản tự sự/ Luyện tập viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố NL
02
(54,55)
- Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học.
- Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự.
-Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.
Tích hợp thành 1 bài
Đoàn thuyền đánh cá
02
(56,57)
- Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.
Giáo dục tình yêu biển đảo
Tích hợp liên môn: lịch sử, địa lí.
 Tiết học trên thư viện
Tìm đọc
- Đá trổ bông của Nguyễn Ngọc Tư 
da_tro_bong__nguyen_ngoc_tu
01
(58)
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
Bếp lửa
KKTĐ: Ánh trăng
KKTĐ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
02
(59,60)
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
Trả bài KT giữa kì I
KKTL: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt:
01
(61)
- Rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra cuối kì.
Khuyến khích học sinh tự làm CTĐP phần TV
Chủ đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI SAU 1945
- Làng 
- Lặng lẽ Sa Pa
- Chiếc lược ngà 
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự 
KKTĐ: Người kể chuyện trong văn tự sự 
- Kiểm tra thường xuyên lần 2
10
(62-71)
3
3
3
1
1.Kiến thức 
- Nắm được diễn biến, cốt truyện
- Hiểu được giá trị của những thông điệp
- Hiểu được vẻ đẹp, đặc điểm của từng nhân vật và nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm
2. Năng lực
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện, nhân vật, tình huống, các chi tiết tiêu biểu.
- Nhận biết, phân tích và nhận xét được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
- Phân tích được đặc điểm của nhân vật.
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận.
- Nhận biết được các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; người kể chuyện trong văn bản tự sự; vận dụng vào đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, 
- Đánh thức trách nhiệm sống của mỗi cá nhân.
- Đánh thức sức trẻ, lý tưởng sống. Cống hiến.
Tích hợp liên môn: lịch sử, địa lí
Rèn kĩ năng viết văn tự sự (tt)
02
(72,72)
Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn tự sự
Luyện nói về văn tự sự
02
(74,75)
-Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
-Rèn kĩ năng nói trước tập thể: lưu loát , chững chạc, bình tĩnh, đúng vấn đề.
Ôn tập Tiếng Việt ( Các phương châm hội thoại...Cách dẫn gián tiếp)
01
(76)
-Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở học kì I
Ôn tập thơ và truyện hiện đại
KKTĐ: Tập làm thơ tám chữ
02
(77,78)
Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Củng cố hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
Ôn tập Tập làm văn/ Ôn tập TLV ( TT)
( Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 3,6 (t1) và 8,9,10 (t2)
02
(79,80)
- Hệ thống kiến thức Tập làm văn học kì 1.
Tích hợp thành 1 bài
Ôn tập học kì
KKTĐ: Cố hương
KKTĐ: Những đứa trẻ
05
(81 -85)
Ôn tập, củng cố kiến thức về toàn bộ phần văn bản trong hk1: những tác phẩm truyện trung đại, hiện đại Việt Nam, thể loại thơ trữ tình đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Củng cố hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
Kiểm tra cuối kì I
02
(86,87)
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tiết học không gian mở
( ngoài lớp học)
2
(88 -89)
HS mở rộng không gian lớp học
Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, ghi nhận những điều xung quanh và bày tỏ ý kiến quan điểm của mình.
Rèn kĩ năng làm việc nhóm.
Trả bài kiểm tra học kì I
01
(90)
- Rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau.
Học kì II.
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
 Khởi ngữ
1
(91)
- Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ, đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu.
Các thành phần biệt lập/ Các thành phần biệt lập ( TT)
( tập trung vào mục I, II của mỗi bài)
2
(92,93)
- Nhận biết 4 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú. Nắm chắc được công dụng của mỗi thành phần trong câu. Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán.
Tích hợp thành một bài.
 Phép phân tích và tổng hợp/ Luyện tập phân tích, tổng hợp
2
(94,95)
Học sinh nắm được khái niệm về phép phân tích và tổng hợp. Sự khác nhau giữa phép phân tích và tổng hợp, tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các VBNL.
Tích hợp thành một bài.
Chủ đề 4: Nghị luận xã hội
Bàn về đọc sách: 2 tiết
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1 tiết
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; 2 tiết
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:1 tiết
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:2 tiết
Luyện tập chủ đề: 2 tiết
KKTĐ: Tiếng nói của văn nghệ
KKTĐ: Chó Sói và Cừu 
10
(96 – 105)
- Nhận biết, phân tích và đánh giá được luận đề, hệ thống luận điểm, cách lập luận của tác giả trong văn bản.
- Nhận biết được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong văn bản.
- HS có thể tự đọc được những văn bản cùng thể loại.
- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận về một hiện tượng, đời sống và một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 
- Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự.
 Liên kết câu và liên kết đoạn văn/ Liên kết ( Luyện tập)
2
(106, 107)
- HS hiểu liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. Một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong tạo lập văn bản.
- Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn
Tích hợp thành một bài
Nghị luận truyện
 Tích hợp ba bài thành một bài ( Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)/Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)/Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).)
KKTTH: Chương trình địa phương TLV
5
(108-112)
- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện...và kỹ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích.
Tích hợp thành một bài
- Một số lưu ý về tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn
Thơ Việt Nam sau năm 1945
1. Đọc hiểu: 
- Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
- Viếng lăng Bác của Viễn Phương
- Sang thu của Hữu Thỉnh
Kết nối chủ điểm:- Nói với con của Y Phương
2. Tập làm văn: 
Nghị luận thơ
 Tích hợp ba bài thành một bài ( Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ/Cách làm nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ/Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ )
Luyện tập chủ đề
14 (113-126)
2
2
1
2
5t
2
– Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ, 
– Nhận biết và phân tích được các hình tượng thơ; tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viếtthể hiện qua văn bản. 
– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
- Bước đầu có thể tự đọc được những bài thơ cùng thể loại được sáng tác trong giai đoạn sau năm 1945.
– Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống. 
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Viết/nói được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tích hợp liên môn: Âm nhạc, Mỹ thuật.
Giáo dục An ninh quốc phòng.
Tích hợp NLT thành một bài
- Một số lưu ý về tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn
Nghĩa tường minh và hàm ý/ Nghĩa tường minh và hám ý( tt)
2
(127,128)
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe.
Tích hợp thành một bài)
Ôn tập KT giữa kì
KKTH: Ôn tập về thơ
4
(129-132)
Hệ thống kiến thức ôn tập KT giữa học kì.
Kiểm tra giữa HK2 
2
(133,134)
Kiểm tra kiến thức giữa học kì.
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
HS biết vận dụng vào làm bài
Mây và sóng..
KKTTH: Chương trình địa phương phần Tập làm văn.
1
(135)
- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của thơ.
Giáo dục kĩ năng sống:
Những ngôi sao xa xôi
KKTĐ: Bến quê
KKTH:Tổng kết phần văn bản nhật dụng
3
(136,138)
- Đọc - hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9
KKTTH: Chương trình địa phương phần TV
KKTH: Ôn tập về truyện.
2
(139,140)
- Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý.
Chủ đề 6: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận
- Làm văn nghị luận xã hội (về một tư tưởng, đạo lí và một hiện tượng đời sống)
- Làm văn nghị luận văn học (về tác phẩm thơ, truyện)
10
(141 -150)
- Phân tích được yêu cầu của đề bài.
- Lập được dàn ý cho bài văn
- Viết được đoạn văn
- Viết được bài văn, sử dụng các thao tác lập luận một cách hợp lí, liên kết các đoạn một cách chặt chẽ
Trả bài kiểm tra giữa HK 
KKTĐ: Biên bản /Luyện tập viết biên bản.
1
(151)
- HS nhận ra được những ưu nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi diễn đại và kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tổng kết về ngữ pháp. 
( Lựa chọn những nội dung chính thức để hệ thống hóa kiến thức)
2
(152,153)
Hệ thống hoá kiến thức về từ loại và cụm từ đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và các từ loại khác)
- Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu
- Lựa chọn câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép 
- Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu
- Lựa chọn câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép 
Đọc sách trên thư viện.
Giới thiệu truyện trinh thám
2
(154,155)
- Bồi đắp kiến thức, kĩ năng qua việc đọc sách.
- Rèn thói quen đọc sách thường xuyên.
- Lan tỏa văn hóa đọc. 
- Rèn luyện kĩ năng nói, nghe.
- Nắm được bố cục một cuốn sách hay.
- Giới thiệu nội dung và những giá trị tiêu biểu của tác phẩm bổ sung (đọc truyện trinh thám để tích hợp với chương trình tiệm cận.)
- Giới thiệu nội dung và những giá trị tiêu biểu của tác phẩm bổ sung (đọc truyện trinh thám để tích hợp với chương trình tiệm cận.)
Ôn tập phần Tập làm văn( thực hiện 3,6)/ Ôn tập phần Tập làm văn(tt) ( thực hiện 8,9,10)
2
(156,157)
-Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
Tích hợp thành 1 bài
Tổng kết văn học
KKTĐ: Hợp đồng/ Luyện tập viết hợp đồng
2
(158,159)
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. 
 - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. 
- Kiểu văn bản và thể loại 
- Kiểu văn bản và thể loại 
Ôn tập HK
6
(160-165)
Hệ thống toàn bộ kiến thức HK2. Rèn kĩ năng làm bài thi.
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
2
(166,167)
- Kiểm tra kiến thức đọc – hiểu một đoạn trích/ văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 9 
- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản và viết bài văn nghị luận văn học.
Bố của Xi-mông.
KK tự đọc: Cố hương và
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. 
1
(168)
- Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản.
- Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự ;
Tổng kết văn học nước ngoài
2
(169, 170)
- H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
Tổng kết ngữ pháp(tt)
2
(171,172)
- Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể: Câu đơn C-V- câu đơn đặc biệt, câu ghép.
Tiết học không gian mở
2
(173,174)
Mở rộng không gian lớp học.
Giúp học sinh cảm nhận thế giới bên ngoài.
Trả bài kiểm tra HK
1
(175)
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức Ngữ văn học kì II
- Nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của mình.
- Biết cách tự sửa lỗi trong bài để rút kinh nghiệm, củng cố kiến thức, kĩ năng.

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_ngu_van_9_dieu_chinh_theo_cong_van_40.doc