Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài 23: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài 23: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Thơ và đọc hiểu văn bản thơ

Thơ là sự thể hiện, giãi bày (thường là trực tiếp) tình cảm, cảm xúc của một con người. Vì thế, đọc thơ là phải đi tìm xem ai là người đang bộc lộ, giãi bày và giãi bày tình cảm, cảm xúc gì.

Trong văn bản thơ, người giãi bày tình cảm, cảm xúc có thể hiện diện mình qua các đại từ nhân xưng (tôi, ta, chúng ta.), cũng có thể xưng tên (Ví dụ: Xuân Hương, Tố Như.). Do đó cần chú ý những từ này, thậm chí sự thay đổi của chúng trong một bài thơ để vừa nhận ra bóng dáng của nhà thơ vừa phát hiện ra ý nghĩa mà nhà thơ muốn thể hiện.

Tình cảm, cảm xúc trong thơ có khi được bộc lộ trực tiếp qua các động từ (ví dụ:nhớ, yêu, muốn .), có lúc lại thể hiện gián tiếp qua các hình ảnh (bông hoa, cánh chim, nốt nhạc .) Cho nên, để đọc ra cảm xúc của nhà thơ, cần tìm và phân tích những yếu tố này.

Thơ không chỉ thể hiện cảm xúc mà còn diễn tả mạch cảm xúc. Để phát hiện ra mạch cảm xúc, cần tìm hiểu xem người viết đang muốn bày tỏ tình cảm của mình trước những đối tượng nào, lần lượt xuất hiện ra sao.

Một trong những điểm khác biệt căn bản của thơ với các thể loại khác như truyện, kí, kịch là ở ngôn ngữ giàu nhạc điệu. Mà nhạc điệu lại thường được tạo nên qua cách ngắt nhịp, cách gieo vần, điệp ngữ. Vì vậy, nên chú ý những yếu tố này để cảm hiểu được nhạc tính của thơ.

 

pptx 37 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài 23: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cả lớp cùng nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ và viết nhanh lại cảm nhận của mình về (những) điểm mà em yêu thích ở bài hát này nhé! 
Mùa xuân nho nhỏ 
I. 
Tìm hiểu chung 
Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Ðất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Ðất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. 
 Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế... 
a. Tác giả 
Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn 
S inh năm 1930 , q uê ở Phong Điền, Thừa Thiên. 
Vừa là nhà thơ vừa là người chiến sĩ kiên trung, một lòng theo cách mạng, đã có những đóng góp đang quí cho nền thơ chống Mỹ . 
Tác phẩm chính 
1962 
Tập 1: 1970 
Tập 2: 1975 
1977 
1982 
b. Tác phẩm 
Hoàn cảnh ra đời: Viết tháng 11/1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh - không bao lâu trước khi ông qua đời 
Thể thơ : 5 chữ G ần gũi với dân ca 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Thơ và đọc hiểu văn bản thơ 
Thơ là sự thể hiện, giãi bày (thường là trực tiếp) tình cảm, cảm xúc của một con người. Vì thế, đọc thơ là phải đi tìm xem ai là người đang bộc lộ, giãi bày và giãi bày tình cảm, cảm xúc gì. 
Trong văn bản thơ, người giãi bày tình cảm, cảm xúc có thể hiện diện mình qua các đại từ nhân xưng ( tôi, ta, chúng ta... ), cũng có thể xưng tên ( Ví dụ: Xuân Hương, Tố Như.... ). Do đó cần chú ý những từ này, thậm chí sự thay đổi của chúng trong một bài thơ để vừa nhận ra bóng dáng của nhà thơ vừa phát hiện ra ý nghĩa mà nhà thơ muốn thể hiện. 
Tình cảm, cảm xúc trong thơ có khi được bộc lộ trực tiếp qua các động từ (ví dụ: nhớ, yêu, muốn . ), có lúc lại thể hiện gián tiếp qua các hình ảnh ( bông hoa, cánh chim, nốt nhạc .) Cho nên, để đọc ra cảm xúc của nhà thơ, cần tìm và phân tích những yếu tố này. 
Thơ không chỉ thể hiện cảm xúc mà còn diễn tả mạch cảm xúc. Để phát hiện ra mạch cảm xúc, cần tìm hiểu xem người viết đang muốn bày tỏ tình cảm của mình trước những đối tượng nào, lần lượt xuất hiện ra sao. 
Một trong những điểm khác biệt căn bản của thơ với các thể loại khác như truyện, kí, kịch là ở ngôn ngữ giàu nhạc điệu. Mà nhạc điệu lại thường được tạo nên qua cách ngắt nhịp, cách gieo vần, điệp ngữ... Vì vậy, nên chú ý những yếu tố này để cảm hiểu được nhạc tính của thơ. 
Mạch cảm xúc , bố cục 
Hình ảnh 
xuyên suốt 
bài thơ: 
 Mùa xuân 
Mùa xuân của 
thiên nhiên 
Mùa xuân của 
đất nước 
Mùa xuân của 
lòng người 
Mùa xuân trong 
khúc hát ngợi ca 
quê hương 
Khổ 1 
Khổ 2, 3 
Khổ 4, 5 
Khổ 6 
Cấu trúc: 
4 phần 
II. 
Đọc hiểu văn bản 
, 
Để khắc họa hình ảnh thiên nhiên, nhà thơ đã sáng tạo ra một cách viết độc đáo như thế nào? Tác dụng? 
1. Khổ 1: Mùa xuân của thiên nhiên 
Nhà thơ đã miêu tả những gì trong đoạn thơ này? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó? 
Để đặc tả c á nh chim giữa bầu trời, nh à thơ cũng đã tạo ra một lối diễn đạt độc đ á o n à o? Tác dụng? 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Hình ảnh 
Âm thanh 
- Dòng sông 
- Bông hoa 
- Chim 
 Bình dị, quen thuộc 
Màu sắc 
 Gợi không gian rộng lớn, khoáng đạt 
Xanh , tím 
Tươi sáng, hài hòa 
Tiếng chim hót 
Tươi vui, rộn ràng, náo nhiệt 
Bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp , tràn đầy sức sống và đậm phong vị xứ Huế. 
Mọc 
(NTTT đảo ngữ) 
Nhấn mạnh, gợi cảm nhận về sự vận động, sinh sôi, sức sống mãnh liệt của thiên nhiên mùa xuân 
Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng. 
- ơi, chi 
Âm sắc ngọt ngào của người con xứ Huế 
- Hứng 
Đón nhận một cách nâng niu, trân trọng 
- NTTT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
? Em hiểu thế nào về “ Giọt long lanh” ? 
A. Giọt mưa xuân. 
B. Giọt âm thanh của tiếng chim. 
C. Giọt sương mùa xuân. 
D. Ý kiến của riêng em. 
 Cảm xúc say sưa, ngây ngất 
 Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thiết tha. 
2. Khổ 2+3: Mùa xuân của đất nước 
Thảo luận theo bàn, hoàn thiện phiếu bài tập số 2 
Mùa xuân người cầm súng 
Lộc giắt đầy trên lưng 
Mùa xuân người ra đồng 
Lộc trải dài nương mạ 
Tất cả như hối hả 
Tất cả như xôn xao. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
1. Những h ì nh ảnh thơ sau tượng trưng cho điều g ì ? 
- Người cầm s ú ng: .. 
- Người ra đồng: . 
- Lộc: .. 
- Lộc giắt đầy v à trải d à i: ... 
2. Biện ph á p nghệ thuật n à o được nh à thơ sử dụng nhiều trong đoạn 2? Hãy x á c định c á ch ngắt nhịp của c á c câu thơ v à chỉ ra sự lặp lại của c á c đoạn, nhịp đ ó trong c á c câu ở đoạn n à y. 
3. Trong đoạn thơ n à y, ý nghĩa của c á c từ sau l à g ì ? 
- Tất cả: . 
- Hối hả: . 
- Xôn xao: .. 
4. Từ những phân t í ch, cắt nghãi trên, hãy ph á t hiện: 
- Nh à thơ muốn thể hiện cảm nhận g ì về m ù a xuân đất nước? 
- Cảm x ú c của nh à thơ ở đây l à g ì ? 
Bảo vệ tổ quốc 
 Lao động dựng xây đất nước 
Người cầm súng 
Người ra đồng 
Lộc 
giắt đầy 
trải dài 
Sức sống, sức xuân mạnh mẽ, căng tràn trên mọi miền đất nước. 
Từ láy 
Nghệ thuật 
Mùa xuân 
Lộc 
Tất cả như 
Hối hả 
Xôn xao 
Điệp 
 Nhấn mạnh sức sống, sức xuân mạnh mẽ và khí thế khẩn trương của quê hương đất nước 
 Tạo âm hưởng vui tươi, rộn ràng 
Đất nước bốn ngàn năm 
Vất vả và gian lao 
Đất nước như vì sao 
Cứ đi lên phía trước. 
 Lẽ sống thủy chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn. 
 Thái độ của nhà thơ: Vừa trân trọng tự hào lại vừa trĩu nặng yêu thương bởi những thăng trầm gian khổ mà dân tộc ta đã phải trải qua. 
- Bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước với biết bao gian khổ thăng trầm 
THẢO LUẬN NHÓM BÀN 
Phát hiện nghệ thuật tu từ nổi bật trong hai câu thơ sau và chỉ ra tác dụng biểu cảm của nó. 
“ Đất nước như vì sao 
 Cứ đi lên phía trước.” 
THỜI GIAN 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
“ Đất nước như vì sao 
 Cứ đi lên phía trước.” 
NTTT So sánh 
 Khẳng định sự trường tồn, phát triển bền vững và tương lai tươi sáng của đất nước. 
 Thể hiện tình yêu, niềm tự hào và tin tưởng của nhà thơ dành cho đất nươc. 
 + Đất nước ta vừa ra khỏi 2 cuộc chiến tranh biên giới. 
+ Nền kinh tế bao cấp còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. 
Năm 1980 
+ Chiến tranh khiến cho cơ sở vật chất bị phá hủy, nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng đói khổ. 
3. Khổ 4+5: Tâm nguyện của nhà thơ 
Thảo luận theo bàn, hoàn thiện phiếu bài tập số 3 
Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hoà ca 
Một nốt trầm xao xuyến. 
Một mùa xuân nho nhỏ 
Lặng lẽ dâng cho đời 
Dù là tuổi hai mươi 
Dù là khi tóc bạc. 
Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hòa ca 
Một nốt trầm xao xuyến 
1. Nhà thơ thể hiện ước nguyện gì qua các hình ảnh: con chim hót, cành hoa, nốt nhạc? 
 ... 
2. Đặc điểm chung trong ước nguyện của nhà thơ qua các hình ảnh này là gì? Có điểm nào tương đồng với ý thơ của hai câu đầu ở đoạn 5? 
 ... 
Một mùa xuân nho nhỏ 
Lặng lẽ dâng cho đời 
Dù là tuổi hai mươi 
Dù là khi tóc bạc. 
3. Sự lặp lại cấu trúc “Ta làm” ; “ Ta nhập” cùng cách nói “Dù là tuổi hai mươi - Dù là khi tóc bạc” cho thấy tình cảm nào của nhà thơ với cuộc đời? 
 ... 
4. Sự thay đổi từ “tôi” sang “ta” thể hiện dụng ý gì của nhà thơ? 
 ... 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
- Ta làm con chim hót 
- Ta làm một cành hoa 
- Ta một nốt trầm 
Điệp ngữ, liệt kê, hình ảnh biểu tượng ứng với khổ 1 
Khát vọng khiêm tốn, chân thành với mong ước được sống đẹp có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của nhà thơ. 
Nhaân vaät tröõ tình 
Cảm xúc của cá nhân trước mùa xuân thiên nhiên 
Tôi 
Vừa là số ít, vừa là số nhiều. Ước nguyện của tác giả cũng là ước nguyện chung của mọi người 
Ta 
Mùa xuân bé nhỏ của cá nhân góp phần làm nên mùa xuân rộng lớn của cuộc đời. Đó là quan niệm: Sống là để cống hiến Khát vọng thời đại 
MXNN 
4. Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước 
1. Tình cảm của nhà thơ và hình ảnh quê hương xứ Huế được thể hiện qua các chi tiết nào? 
Mùa xuân ta xin hát 
Câu Nam ai, Nam bình 
Nước non ngàn dặm mình 
Nước non ngàn dặm tình 
Nhịp phách tiền đất Huế... 
2. Nêu các BPNT được dùng trong khổ thơ cuối và cho biết tác dụng 
- Ta xin hát 
Nam ai 
Nam bình 
- Nghệ thuật: Lặp cấu trúc, vần bằng (bình, mình, tình ) 
 Tình cảm thiết tha, trìu mến 
1. T¸c gi¶ 
(1930 -1980) 
Xứ Huế là 1 dải đất miền Trung không chỉ nổi tiếng là nơi tập trung nhiều đền đài lăng tẩm của các vua triều Nguyễn mà còn là vùng đất có thiên nhiên tươi đẹp thơ mộng; con người Huế hiền hòa, tâm hồn mộc mạc và rất đằm thắm. 
III. 
Tổng kết 
Nghệ thuật 
Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu giá trị biểu cảm 
01 
02 
03 
Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết, vui tươi 
Nghệ thuật tu từ ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ được sử dụng hiệu quả 
Nội dung 
- Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân đất nước vô cùng tươi đẹp, tràn đầy sức sống. . 
01 
02 
Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cuộc sống thiết tha và niềm tự hào, tin tưởng của nhà thơ dành cho quê hương đất nước 
Ý nghĩa 
Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên thiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. 
Tình huống: Bài thơ có nhan đề là “Mùa xuân nho nhỏ” nhưng Lan cho rằng có thể đổi tên bài thành: Mùa xuân/ Mùa xuân xứ Huế/ Mùa xuân xanh/ Khúc ca xuân . Theo em, Lan đổi như vậy có được không? Vì sao? 
Ý kiến 1 
Ý kiến 2 
Ý kiến 3 
Ý kiến 4 
Tranh luận 
 Vì sao mỗi người cần có trách nhiệm đóng góp và tinh thần dâng hiến cho cuộc đời. 
 Nhập vào bản “hòa ca” chung của cộng đồng, phải chăng ta sẽ mất cái cá tính, không còn được là chính mình? 
Hướng dẫn tự học 
Học thuộc bài thơ 
Tìm nghe bài hát Tự nguyện (Trương Quốc Khánh) và Khát vọng (Phạm Minh Tuấn) và tìm điểm chung về nội dung của hai bài hát với bài thơ vừa học. 
Từ những hiểu biết của mình và những hiểu biết về nhà thơ và bài thơ, em hãy viết một bài văn về lẽ sống đẹp. 
Soạn bài “Viếng lăng Bác” 
THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_9_bai_23_van_ban_mua_xuan_nho_nho_than.pptx