Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 22: Văn bản Hoàng Lê Nhất thống chí - Thồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận. Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài (Ngô gia văn phái)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 22: Văn bản Hoàng Lê Nhất thống chí - Thồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận. Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài (Ngô gia văn phái)

Tóm tắt

Quân Thanh kéo vào chiếm thành Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Nhận được tin đó,Nguyễn Huệ rất tức giận, định thân chinh cầm quân đi đánh giặc ngay. Nhưng nghe lời khuyên can của các tướng lĩnh, Ngày 25, ông lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Quang Trung,tự mình đốc suất đại binh tiến quân ra Bắc để dẹp Thanh. Ngày 29 đến Nghệ An, vua gặp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu đánh giặc. Dọc đường đi, vua cho kén thêm lính, mở một cuộc duyệt binh lớn, rồi ra lời phủ dụ tướng sĩ. Ngày 30, đến Tam Điệp hội ngộ với cánh quân của tướng Sở, và Lân.Tại đây vua mở tiệc khao quân và hẹn đến mồng 7 Tết thắng giặc sẽ mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Tối 30 Tết, Quang Trung chia quân làm 5 đạo kéo quân ra Bắc. Ngày 3 Tết, đánh chiếm đồn Hà Hồi. Mờ sáng 5 Tết đánh đồn Ngọc Hồi, tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Trưa mồng 5 Tết tiến quân vào Thăng Long. Trước khí thế như vũ bão của nghĩa quân Tây Sơn, tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, Vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo trong sự nhục nhã kinh hoàng .

ppt 63 trang hapham91 23512
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 22: Văn bản Hoàng Lê Nhất thống chí - Thồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận. Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài (Ngô gia văn phái)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHµO MõNGC¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ngLớp 9BCho đoạn văn sau:” “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.”. a) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? b) Đây là lời thoại của ai? Lời thoại đó được nhân vật nói trong hoàn cảnh nào? c) Qua lời thoại, nhân vật đã bộc lộ vẻ đẹp gì?ĐÁP ÁNa)- Tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương”. - Tác giả : Nguyễn Dữ.b)- Đây là lời thoại của nhân vật Vũ Nương. - Lời thoại được nhân vật nói trong buổi tiễn chồng ra trận.c) Qua lời thoại, Vũ Nương bộc lộ vẻ đẹp thùy mị, nết na của người phụ nữ bình dân, nàng chỉ mong muốn hạnh phúc gia đình giản dị, mong chồng được bình an để vợ chồng sum họp, mà không màng vinh hoa phú quý.KiÓm tra bµi còTiết 22 – Văn bản:HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (NGÔ GIA VĂN PHÁI)HỒI THỨ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận. Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài 1/ T¸c gi¶: Ngô gia văn phái: -Nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng tả Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (Hà Nội). * Ngô Thì Chí (1753-1788) làm quan dưới triều Lê.* Ngô Thì Du (1772 – 1840) làm quan dưới triều Nguyễn.2/ Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: - Tác phẩm được viết trong thời gian cuối triều đại nhà Lê đến đầu triều đại nhà Nguyễn.- Đoạn trích học thuộc hồi 14/17. b.Thể loại: HịchChiếuCáoTấuChí: Ghi chép lại sự vật, sự việc.Tiểu thuyết lịch sử:b.Thể loại: b.Thể loạic.Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí (An Nam thống nhất chí): ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. - Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Ngày 24Ngày 25Ngày 29Ngày 30 TếtMồng 3 TếtMồng 5 Tết Bảng liệt kê các sự việc chính- Nhận tin báo, Nguyễn Huệ rất tức giận, định đi đánh giặc ngay.- Lên ngôi hoàng đế,- Đốc suất đại binh tiến quân ra BắcĐến Nghệ An:- Gặp Nguyễn Thiếp,-Tuyển thêm lính- Tổ chức cuộc duyệt binh lớn, - Ra lời phủ dụ tướng sĩ.Đến Tam Điệp:- Xử trí hai tướng Sở và Lân,- Mở tiệc khao quân, - Tối 30 Tết lên đường ra Bắc - Công phá đồn Hà Hồi.- Mờ sáng đánh chiếm đồn Ngọc Hồi,- Trưa tiến quân vào chiếm kinh thành Thăng Long. Quân Thanh kéo vào chiếm thành Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Nhận được tin đó,Nguyễn Huệ rất tức giận, định thân chinh cầm quân đi đánh giặc ngay. Nhưng nghe lời khuyên can của các tướng lĩnh, Ngày 25, ông lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Quang Trung,tự mình đốc suất đại binh tiến quân ra Bắc để dẹp Thanh. Ngày 29 đến Nghệ An, vua gặp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu đánh giặc. Dọc đường đi, vua cho kén thêm lính, mở một cuộc duyệt binh lớn, rồi ra lời phủ dụ tướng sĩ. Ngày 30, đến Tam Điệp hội ngộ với cánh quân của tướng Sở, và Lân.Tại đây vua mở tiệc khao quân và hẹn đến mồng 7 Tết thắng giặc sẽ mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Tối 30 Tết, Quang Trung chia quân làm 5 đạo kéo quân ra Bắc. Ngày 3 Tết, đánh chiếm đồn Hà Hồi. Mờ sáng 5 Tết đánh đồn Ngọc Hồi, tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Trưa mồng 5 Tết tiến quân vào Thăng Long. Trước khí thế như vũ bão của nghĩa quân Tây Sơn, tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, Vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo trong sự nhục nhã kinh hoàng .Tóm tắtBố cục: 3 phầnPhần1Từ đầu -> Năm Mậu Thân 1788:Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc.Phần2Tiếp ->kéo vào thành:Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng lẫy lừng.Phần3Còn lại:Sự thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước.Bố cục: 3 phầnPhần1Từ đầu -> Năm Mậu Thân 1788:Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc.Phần2Tiếp ->kéo vào thành:Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng lẫy lừng.Phần3Còn lại:Sự thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”. “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.Thông báo đất nước lâm nguy có giặc Thanh sang xâm lược. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.NAM QUỐC SƠN HÀ Khẳng định chủ quyền của đất nước. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.Nam quốc sơn hà nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.NAM QUỐC SƠN HÀ “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”. Nêu bật dã tâm xâm lược của giặc đã có từ lâu, Lên án hành động xâm lược phi nghĩa của giặc là trái với đạo trời. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.Tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước của ông cha ta.Tin tưởng vào cuộc kháng chiến chính nghĩa sẽ tất thắng. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”. Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết một lòng đánh giặc cứu nước. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”. Ra kỷ luật nghiêm với quân sĩ. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.* Ý nghĩa của lời phủ dụ:Lời phủ dụ thấu tình đạt lý như lời hịch, khích lệ, động viên tinh thần binh sĩ phấn khởi đánh giặc cứu nước.TIẾT 22: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – HỒI THỨ 14TÁC GIẢTác giả tập thể thuộc dòng họ “ Ngô Thì” ở Hà Tây. Hai tác giả chính: Ngô Thì Chí – Ngô Thì DuTÁC PHẨM“ HLNTC” là tiểu thuyết lịch sử chữ Hán, ghi lại sự việc từ nửa cuối TK 18 ->nửa đầu TK19NỘI DUNGHình ảnh Quang Trung- Nguyễn HuệYêu nước, hành động xông xáo mạnh mẽ, quả quyếtTrí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.......* Ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 1788Sau khi më cuéc duyÖt binh vµo ngµy 29 ë NghÖ An. Ngµy h«m sau ( 30 TÕt ) Quang Trung ®ã cã quyÕt ®Þnh g× ?H¹ lÖnh xuÊt qu©n ®Õn Tam §iÖp.Më tiÖc khao qu©n.Xö trÝ hai t­ướng Së vµ L©nHo¹ch ®Þnh kÕ s¸ch ®¸nh giÆc vµ tÝnh kÕ ho¹ch ngo¹i giao sau chiÕn tranh.T¹i Tam §iÖp, Quang Trung ®ã cã nh÷ng viÖc lµm nµo ?Tèi 30 TÕt th× lªn ®­ường tiÕn qu©n ra Th¨ng Long.-> Sáng suốt trong việc dùng người.-> Có tầm nhìn xa trông rộng-> Ý chí quyết chiến, quyết thắng *Đến Tam Điệp: Cách xử trí với các tướng lĩnh ở Tam Điệp: + Phân tích rõ phải –trái, ông rất hiểu các tướng sĩ, khen chê đúng người, đúng việc, ân uy rạch ròi. => Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người Phương hướng chiến lược: +Hoạch định kế sách đánh giặc đã tính sẵn, + Tính kế ngoại giao sau chiến tranh « Chờ 10 năm cho ta yên ổn nuôi dưỡng lực lượng...nước giàu quân mạnh thì sợ gì chúng?» -> Chiến lược đánh lâu dài, tránh việc binh đao để phúc cho dân.=> Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hòa bình - Mở tiệc khao quân: hẹn ngày 7 tháng giêng vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng...* Tối 30 Tết kéo quân ra Thăng Long.=> Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự đại tài *Đến Tam Điệp:- Xử trí các tướng lĩnh- Phương hướng chiến lược- Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, cầu viện hoàng đế nhà Thanh là Càn Long. Cuối năm 1788, Càn Long sai Tổng đốcLưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 20 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa "phù Lê", vào chiếm đóng Thăng Long.- Ngày 29 tháng 11 năm Mậu Thân (26 tháng 12 năm 1788), đại quân của hoàng đế Quang Trung tới Nghệ An, dừng quân tại đó hơn 10 ngày để tuyển quân và củng cố lực lượng, nâng quân số lên tới 10 vạn, tổ chức thành 5 đạo quân: tiền, hậu, tả, hữu và trung quân.Đạo quân do Quang Trung chỉ huy có Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân làm tiên phong, có cả tượng binh và kỵ binh đánh vào chính mặt nam Thăng Long.Đạo quân do đô đốc Tuyết chỉ huy theo đường thuỷ tiến vào sông Lục Đầu, đánh đồn quân cần vương của Lê Duy Kỳ ở Hải Dương, chặn đường rút của quân Thanh bên kia sông Hồng.Đạo quân đô đốc Lộc chỉ huy cùng đạo quân đô đốc Tuyết theo đường thuỷ tiến vào sông Lục Đầu, tới đây tách ra đi gấp lên Phượng Nhãn, Lạng Giang chặn đường rút của quân Thanh phía bắc.Đạo quân đô đốc Bảo chỉ huy, cũng có tượng binh và kỵ binh theo đường Ứng Hoà (Hà Tây) ra làng Đại Áng, phối hợp với cánh quân Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồicủa Hứa Thế Hanh.Đạo quân đô đốc Long chỉ huy, cũng có tượng binh và kỵ binh theo đường Chương Đức, hướng lên Sơn Tây nhưng sẽ rẽ quặt sang làng Nhân Mục tập kích đồn Khương Thượng của Sầm Nghi Đống và tiến vào Thăng Long từ hướng tây.Ngày 30 tháng chạp, Quang Trung cho quân ăn tết trước rồi hạ lệnh tiến quân. Ông hẹn với ba quân mồng 7 tháng Giêng âm lịch sẽ vào ăn tết ở Thăng Long.b. Quang Trung đại phá quân Thanh: * Trong việc dùng binh:- 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân (Huế)- Một tuần sau đã ra đến Tam Điệp cách Huế 500 km mà tất cả chỉ đi bộ.- 30 tháng chạp tổ chức khao quân, hẹn 7 tháng giêng sẽ vào ăn Tết ở Thăng Long- Thực tế chiều mùng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân đã tiến vào chiếm được kinh thành Thăng Long => Vị tướng mưu lược, kì tài. * Cách đánh giặc:+Phú Xuyên: - Bắt sống toàn bộ bọn nghĩa binh cùng quân Thah đi do thám mà vẫn giữ được bí mật.+ Hà Hồi: - Đánh nghi binh: bí mật bao vây kín làng, bắc loa truyền gọi -> địch sợ hãi xin hàng. Đánh bí mật, bất ngờ với kế sách «Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên», đảm bảo thắng lợi mà không hao binh tổn tướng. * Cách đánh giặc:+Phú Xuyên:+ Hà Hồi:+ Ngọc Hồi: + Mũi chính: - Quang Trung trực tiếp chỉ huy - Vua cưỡi voi đi đốc thúc, quân dàn trận chữ nhất, đánh giap lá cà. + Mũi phụ: - Bao vây đường rút lui của giặc, cho voi giày đạp. + Kết quả: - Quân Thanh bỏ chạy tán loạn, giầy xéo lên nhau mà chết, Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tự. Quang Trung là bậc kỳ tài trong việc dùng binhLÍNH TÂY SƠN Ngoài "xe tăng voi lửa" kể trên, binh lính Tây Sơn còn được trang bị một loại vũ khí cá nhân là Hỏa hổ. Hỏa hổ là một loại vũ khí hình ống, một loại súng phun lửa có thể biến địch thành "cây đuốc sống". Khi lâm trận, trong ống Hỏa hổ bắn nhựa thông ra, trúng phải đâu là lập tức bốc cháy. Loại vũ khí đặc biệt này được trang bị cho cả quân chủng lục quân và thủy quân của nhà Tây Sơn. Nguyễn Huệ đã biến voi thành những "cỗ xe tăng“ có sức mạnh áp đảo, trang bị đại bác và hỏa pháo trên lưng. Trên lưng mỗi quân voi có ba, bốn người lính chít khăn đỏ, ngồi ném tung hỏa cầu lưu hoàng ra khắp nơi, đốt cháy quân địch. Đội quân "voi lửa" của vua Quang Trung, người thiên tài quân sự cả đời cầm quân không hề biết thua trận là gì, đã hội đủ cả 3 yếu tố chiến thuật: Cơ động, đột kích và hỏa lực. Đây thật sự là một cuộc cách mạng voi chiến so với các thời kỳ trước đó.4.1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ:Yêu nước, căm thù giặc, mạnh mẽ quyết đoán trước những biến cố lớn. Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch- Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng ngườiÝ chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hòa bình Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự đại tài - Vị tướng mưu lược, kì tài.=> Quang Trung là vị vua yêu nước, sáng suốt có tài cầm quân. Là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.LỄ HỘI ĐỐNG ĐA4.2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.Hình ảnh bọn cướp nước:* Khi tiến vào nước ta:-Vào Thăng Long như vào chỗ không người.-Quân lính thả sức cướp bóc, ức hiếp dân ta.* Khi quân Tây Sơn đánh :- Rụng rời sợ hãi, xin hàng.- Bỏ chạy tán loạn.- Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.- Tôn Sĩ Nghị không kịp mặc giáp, cưỡi ngựa không yên cương chạy trốn.=> Thất bại thảm hạiHình ảnh quân nhà Thanh vượt sông Hồng hoảng sợ bỏ chạy về nướcb.Hình ảnh vua quan nhà Lê:*Cầu viện quân Thanh:-Thấy quân Thanh không đề phòng , vua Lê rất lo sợ.-Ra vào chầu với giặc.*Khi quân Thanh bỏ chạy :-Vua quan cùng đưa Thái hậu chạy trốn theo.-Nhờ viên thổ hào cho ăn, ở.-Đến cửa ải : nhìn nhau chảy nước mắt* Nghệ thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động.- Cả 2 cuộc tháo chạy đều tả thực, với những chi tiết cụ thể, những âm hưởng khác nhau.- Đoạn miêu tả quân Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả - thể hiện sự hả hê sung sướng của người thắng trận.- Đoạn miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng có phần ngậm ngùi chua xót.5.Tổng kết :a)Nghệ thuật :-Kể theo trình tự diễn biến các sự kiện lịch sử.-Khắc họa các nhân vật lịch sử chân thật, sinh động.b)Ý nghĩa :-Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789)III.Luyện tập :*Thảo luận :-Tại sao các tác giả là quan lại nhà Lê, mà lại viết về Nguyễn Huệ một cách sinh động, lẫm liệt như vậy?-Các tác giả tôn trọng sự thật lịch sử.-Họ có ý thức tự hào dân tộc.-Tính cách của các nhà viết sử thời phong kiến.=>Đó là điểm tiến bộ của các giả Ngô gia văn phái.QUANG TRUNGimdottyhionnaeisacoktnauqgnurtghuiyoodghaoddnygnthnhaomhcgodsanonysadho. Nghĩa quân nào đã giành thắng lợi trong trận đại phá quân Thanh?Trong trận Ngọc Hồi, quân ta ghép các mảnh ván và lấy cái gì quấn ở bên ngoài để làm lá chắn?Tên tướng giặc đã thắt cổ tự tử ở đồn Đống Đa?Năm 1789 theo âm lịch được gọi là năm gì?Mờ sáng mồng 5 tết năm Kỷ Dậu(1789), quân ta cùng một lúc đánh vào những đồn nào của địch?Tên một đô đốc chỉ huy quân ta vượt biển tiến vào Hải Dương?Đêm mồng ba tết năm Kỷ Dậu(1789), quân ta tấn công đồn nào?6.Đây là tên tướng giặc đã chỉ huy quân Thanh sang xâm lược nước ta năm 1788.Cuối năm 1788, hai mươi chín vạn quân nào kéo vào nước ta?1234875109GIẢI Ô CHỮ61/Tªn t¸c phÈm Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ cã ý nghÜa lµ g×?A. Vua Lª nhÊt ®Þnh thèng nhÊt ®Êt n­íc.B. ý chÝ thèng nhÊt ®Êt n­íc cña vua Lª.C. Ghi chÐp viÖc vua Lª thèng nhÊt ®Êt n­íc.D. ý chÝ tr­íc sau nh­ mét cña vua Lª.Bµi tËpC2/C©u nµo nãi ®óng nhÊt néi dung cña Håi thø m­êi bèn?Ca ngîi h×nh t­îng ng­êi anh hïng NguyÔn HuÖ.Nãi lªn sù th¶m b¹i cña qu©n t­íng nhµ Thanh.Nãi lªn sè phËn bi ®¸t cña vua t«i Lª Chiªu Thèng.C¶ A, B, C ®Òu ®óng.D3/ Néi dung chÝnh cña c©u v¨n sau lµ g×?Trong kho¶ng vò trô, ®Êt nµo sao Êy, ®Òu ®· ph©n biÖt râ rµng, ph­¬ng Nam, ph­¬ng B¾c chia nhau mµ cai trÞ. Kh¼ng ®Þnh chñ quyÒn cña d©n téc ta vµ hµnh ®éng x©m l¨ng phi nghÜa , tr¸i ®¹o trêi cña giÆc.ThÓ hiÖn niÒm tin vµo «ng trêi cña NguyÔn HuÖ.ThÓ hiÖn niÒm tù hµo vÒ non s«ng ®Êt n­íc cña NguyÔn HuÖ.C¶ A, B, C ®Òu ®óng.A4/ Chi tiÕt nµo nãi lªn sù s¸ng suèt cña Quang Trung trong viÖc xÐt ®o¸n vµ dïng ng­êi?C¸ch xö trÝ víi c¸c t­íng sÜ t¹i Tam §iÖp.Phñ dô qu©n lÝnh t¹i NghÖ An.Th©n chinh cÇm qu©n ra trËn.Sai më tiÖc khao qu©n.A HOÀNG ÐẾ QUANG TRUNG: MỘT ÐẠI ANH HÙNG DÂN TỘC  	Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng ,lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc Hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng .. .	Là đại anh hùng dân tộc, vì những phẩm chất và công trạng phi thường của vua Qung Trung như đã được lịch sử ghi nhận và đánh giá, đã là niềm kiêu hãnh và tự hào chung cho dân tộc Việt Nam qua nhiều thế hệ. Vì tất cả công trạng và phẩm chất ấy của vua Quang Trung đã tận hiến cho dân, cho nước, cho dân tộc và cho Tổ quốc Việt nam. Tiếc thay nhân tài bạc mệnh, vua Quang Trung mới trị vì được bốn năm thì băng hà, ở vào tuổi đời 40 (1752-1792). Vua Quang Trung mất sớm là một mất mát lớn lao cho dân, cho nước, và cho lịch sử Việt nam. Bởi vì, những cải cách sáng tạo về nội trị có tính cách mạng đầy triển vọng mới bắt đầu, và ý định đánh Tàu đòi đất (Lưỡng Quảng) chưa kịp thực hiện, thì vua Quang Trung đã mất. Vì vậy, đã có giả định rằng, nếu vua Quang Trung sống lâu hơn, chắc chắn lịch sử Việt nam đã ghi được nhiều điểm son rất đáng tự hào trong triều đại Nhà Tây sơn... Giả định này có cơ sở, vì Nguyễn Huệ - Quang Trung đã chứng tỏ những tư chất hiếm hoi: nhà cách mạng thời đại, thiên tài quân sự và chính trị, và là một đại anh hùng dân tộc. 1753 – 1792Tượng đài Quang Trung ở Bình ĐịnhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :-Học bài, ghi nhớ (SGK)-Đọc lại truyện.-Giải thích nghĩa các từ Hán Việt.-Cảm nhận được hình ảnh Nguyễn Huệ - Quang Trung.-Soạn : “Sự phát triển của từ vựng” (Tiếp)Bùi Thị Xuân tỉnh Bình ĐịnhSinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ, người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học võ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm. Với tài nghệ (ngoài tài kiếm thuật, bà còn giỏi bắn cung, cưỡi ngựa và luyện voi) cộng với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của nhà Tây Sơn ngay từ buổi đầu, trận đại phá quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu (1789), bà chỉ huy đội tượng binh của đạo Trung quân do vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) chỉ huy

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_22_van_ban_hoang_le_nhat_thong_chi.ppt