Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62: Văn bản Làng (Kim Lân)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62: Văn bản Làng (Kim Lân)

2. Tác phẩm:

a) Hoàn cảnh ra đời

Kim Lân kể lại: “Hồi ấy gia đình tôi cũng đi sơ tán. Trên khu ở mới, có tin đồn làng tôi là làng Việt gian. Mọi người đều nhìn những người dân làng với con mắt chế giễu, khinh thường. Tôi yêu ngôi làng của tôi và không tin làng tôi lại có thể đi theo giặc Pháp. Tôi viết truyện ngắn “Làng” như thể để khẳng định niềm tin của mình và minh oan cho làng tôi”.

ppt 11 trang hapham91 21453
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62: Văn bản Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN – TIẾT 62 NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _1. Tác giả: Kim LânTên thật là Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007) NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _1. Tác giả: Kim Lân- Tác phẩm tiêu biểu: + Nên vợ nên chồng; + Con chó xấu xí; + Vợ nhặt; + Làng. NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _2. Tác phẩm:a) Hoàn cảnh ra đời Kim Lân kể lại: “Hồi ấy gia đình tôi cũng đi sơ tán. Trên khu ở mới, có tin đồn làng tôi là làng Việt gian. Mọi người đều nhìn những người dân làng với con mắt chế giễu, khinh thường. Tôi yêu ngôi làng của tôi và không tin làng tôi lại có thể đi theo giặc Pháp. Tôi viết truyện ngắn “Làng” như thể để khẳng định niềm tin của mình và minh oan cho làng tôi”...NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _*) Tóm tắt: Ông Hai là người làng Chợ Dầu. Trong kháng chiến chống Pháp, ông phải đưa gia đình đi tản cư. Ở nơi tản cư, lúc nào ông cũng nhớ làng và luôn dõi theo tin tức cách mạng. Khi nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc, ông vô cùng đau khổ, cảm thấy xấu hổ, nhục nhã. Ông không đi đâu, không gặp ai, chỉ sợ nghe đồn về làng ông theo giặc. Nỗi lòng buồn khổ đó càng tăng lên khi có tin người ta không cho những người làng ông ở nhờ vì là làng Việt gian. Ông không biết bày tỏ với ai, không dám đi ra ngoài. Thế là ông đành nói chuyện với thằng út cho vơi nỗi buồn, cho nhẹ bớt những đau khổ tinh thần. Khi nhận tin cải chính, mặt ông tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Ông chia quà cho các con và tất bật báo tin cho mọi người rằng nhà ông bị Tây đốt, làng ông không phải là làng Việt gian. Ông thêm yêu và tự hào về làng của mình. Ông Hai là người làng Chợ Dầu. Trong kháng chiến chống Pháp, ông phải đưa gia đình đi tản cư. Ở nơi tản cư, lúc nào ông cũng nhớ làng và luôn dõi theo tin tức cách mạng. Khi nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc, ông vô cùng đau khổ, cảm thấy xấu hổ, nhục nhã. Ông không đi đâu, không gặp ai, chỉ sợ nghe đồn về làng ông theo giặc. Nỗi lòng buồn khổ đó càng tăng lên khi có tin người ta không cho những người làng ông ở nhờ vì là làng Việt gian. Ông không biết bày tỏ với ai, không dám đi ra ngoài. Thế là ông đành nói chuyện với thằng út cho vơi nỗi buồn, cho nhẹ bớt những đau khổ tinh thần. Khi nhận tin cải chính, mặt ông tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Ông chia quà cho các con và tất bật báo tin cho mọi người rằng nhà ông bị Tây đốt, làng ông không phải là làng Việt gian. Ông thêm yêu và tự hào về làng của mình.NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _c. Bố cục:LÀNGPhần 1: Từ đầu “vui quá”: Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư. Phần 2: Tiếp “đôi phần”: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng mình.NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _II) Tìm hiểu chi tiết:a. Khái niệm: Tình huống truyện là một hoàn cảnh có vấn đề xuất hiện trong tác phẩm. Trong hoàn cảnh đó, nhân vật sẽ có hành động bộc lộ rõ nét nhất, điển hình nhất bản tính của mình. Nhờ đó, tính cách nhân vật sẽ thể hiện rõ, chủ đề tác phẩm sẽ bộc lộ trọn vẹn. Như vậy, tình huống truyện ở đây là phải đưa nhân vật vào những thử thách để bộc lộ rõ phẩm chất đồng thời tạo ra kịch tính cho câu chuyện phát triển.1) Tình huống truyện:... “Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm. Có một mình ông phải làm cố, hai vai ông mỏi nhừ. Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lại thấy háo hức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá..... Ông Hai đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:Nắng thế này là bỏ mẹ chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:- Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.”...NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _... Cũng như mọi hôm việc đầu tiên là ông vào phòng thông tin nghe đọc báo. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm... Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt từng tiếng một. Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy. Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay. ... “Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa?” ... “Khiếp thật, tinh những n gười tài giỏi cả.” ... “Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì rồi mà thằng Tây không bước sớm”. Ruột gan ông lão cứ múa vui cả lên, vui quá!NGỮ VĂN – TIẾT 62 LÀNG _ Kim Lân _NGỮ VĂN – TIẾT 62 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_62_van_ban_lang_kim_lan.ppt