Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 96, Bài 26: Ẩn dụ
Cách nói này có giống và khác gì với phép so sánh.
Câu 1: Bác Hồ như người cha
Đốt lửa cho anh nằm
Câu 2: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Câu 1: Bác Hồ như người cha
Câu 2: Người cha mái tóc bạc
Giống nhau:
So saùnh Baùc Hoà vôùi Ngöôøi cha.
Khác nhau:
+ Câu 1: Thường có vế A và vế B để đối chiếu
So sánh
+ Câu 2: Chỉ có vế so sánh (vế B) còn vế được so sánh (vế A) ẩn đi (hiểu ngầm), khoâng ñoái chieáu maø goïi teân söï vaät naøy baèng teân söï vaät khaùc coù neùt töông ñoàng
Ẩn dụ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 96, Bài 26: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨNhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Lấy 1 ví dụ có sử dụng phép nhân hoá?- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới động vật, cây cối, đồ vật...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.- Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.ẨN DỤBÀI 26/ TIẾT 96I. ẨN DỤ LÀ GÌ?Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤ“Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.” Minh HuệVì Người cha với Bác Hồ có những phẩm chất giống nhau (tương đồng nhau) như: tuổi tác, tình cảm (sự yêu thương, chăm sóc ) Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha?Cụm từ người Cha dùng để chỉ ai?Người chaChỉ Bác HồVí Dụ:Cách nói này có giống và khác gì với phép so sánh.Câu 1: Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằmCâu 2: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm+ Câu 2: Chỉ có vế so sánh (vế B) còn vế được so sánh (vế A) ẩn đi (hiểu ngầm), khoâng ñoái chieáu maø goïi teân söï vaät naøy baèng teân söï vaät khaùc coù neùt töông ñoàng Câu 1: Bác Hồ như người cha Câu 2: Người cha mái tóc bạcSo saùnh Baùc Hoà vôùi Ngöôøi cha.Giống nhau:Khác nhau:+ Câu 1: Thường có vế A và vế B để đối chiếuSo sánh Ẩn dụ I. ẨN DỤ LÀ GÌ?Theá naøo laø aån duï? - Ẩn dụ là goïi teân söï vaät, hieän töôïng naøy baèng teân söï vaät, hieän töôïng khaùc coù neùt töông ñoàng vôùi noù. Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤSo sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằmCách 2: Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằmCách 3: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằmBài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤI. ẨN DỤ LÀ GÌ? Bài tập 1 (SGK/69)Cách 1: Diễn đạt bình thườngKhông mang tính nghệ thuật.Cách 2: Diễn đạt sử dụng phép so sánhCó tính gợi, hình gợi cảm.Cách 3: Diễn đạt sử dụng phép ẩn dụCó tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc.- Ẩn dụ là goïi teân söï vaät, hieän töôïng naøy baèng teân söï vaät, hieän töôïng khaùc coù neùt töông ñoàng vôùi noù. Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤI. ẨN DỤ LÀ GÌ? - Ẩn dụ là goïi teân söï vaät, hieän töôïng naøy baèng teân söï vaät, hieän töôïng khaùc coù neùt töông ñoàng vôùi noù. - Laøm taêng söùc gôïi hình, gôïi caûm cho sự diễn đạt. Ẩn duï coù taùc duïng gì? BAØI TAÄP NHANHCaâu naøo sau ñaây coù söû duïng pheùp aån duï? Baùc vaãn ngoài ñinh ninh. Beù haùt nhö con chim chích Ngoïn muøng tôi nhaûy muùa. Gioù ñöa caây caûi veà trôøi Rau raêm ôû laïi chòu lôøi ñaéng cay.Các từ in đậm được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy?1/ “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ)2/ “Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.” (Nguyễn Đức Mậu)3/ “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” (Nguyễn Tuân)I. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤI. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:1/ “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” 2/ “Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. 1/ Người chaTương đồng về phẩm chấtChỉ Bác Hồ2/ ThắpChỉ sự nở hoaTương đồng về cách thứcẨn dụ cách thứcẨn dụ phẩm chấtẨn dụ hình thứcTương đồng về hình thứcChỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt3/ Lửa hồngBài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤI. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤCách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?4/ “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” Nguyễn TuânThị giácVị giác Chuyển đổi cảm giác Ần dụ chuyển đổi cảm giác.Coù taát caû bao nhieâu kieåu aån duï? Keå teân. Coù 4 kiểu ẩn dụ thường gặp: - Ẩn duï hình thöùc.- Ẩn duï caùch thöùc.- Ẩn duï chuyeån ñoåi caûm giaùc.- Ẩn duï phaåm chaát.Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤ(Nắng) giòn tan(Nắng) to, rực rỡI. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:III. LUYỆN TẬP:CÂU HỎI THẢO LUẬN: Chỉ ra phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ trong các câu sau, cho biết sự vật hiện tượng tương đồng nào được gọi tên?Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Tục ngữ)N1Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. (Tục ngữ)N2Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao)N3Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)N4 Bài Tập 2:Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤI. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:III. LUYỆN TẬP:Bài Tập 2:N1N2N3N4- Cách thức- Phẩm chấtẨn dụ phẩm chấtẨn dụ phẩm chấtẨn dụ phẩm chấtĂn quả chỉ sự thưởng thụ thành quả lao động.Kẻ trồng cây chỉ người tạo ra thành quả.Mực, đen chỉ cái xấu.Đèn, sáng chỉ cái tốt.Thuyền Chỉ người đi xa. Bến Chỉ người ở lại.Mặt trời (câu thơ 2) Chỉ Bác Hồ.Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤI. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:III. LUYỆN TẬP:Bài Tập 2:Bài Tập 3: Tìm phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết công dụng của chúng trong các câu sau;a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai. (Hoàng Trung Thông)c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)d) Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố. (Phan Thế Cải)Bài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤ Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín.I. ẨN DỤ LÀ GÌ?II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:III. LUYỆN TẬP:a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài) Khứu giác Xúc giácb) Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai. (Hoàng Trung Thông) Thị giác Xúc giác Cảm nhận niềm vui của bố. Cảm nhận sự rực rỡ của ánh nắng.c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)Thính giác Thị giác Xúc giác Cảm nhận độ mỏng của chiếc lá rơi.d) Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố. (Phan Thế Cải) Thị giác Xúc giácBài 26/ Tiết 96: Tiếng Việt ẨN DỤBài Tập 2:Bài Tập 3:CỦNG CỐHướng dẫn về nhà Naém chaéc khaùi nieäm aån duï, taùc duïng vaø kieåu aån duï. Hoaøn taát caùc baøi taäp vaøo vôû; Viết chính tả bài “Buổi học cuối cùng” - Chuaån bò cho baøi: Hoaùn duïCám ơn quý thầy, cô và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_96_bai_26_an_du.ppt