Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115: Văn bản: Nói với con (Y Phương) - Võ Thị Lệ Hằng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115: Văn bản: Nói với con (Y Phương) - Võ Thị Lệ Hằng

Vợ chồng chúng tôi sinh cô con gái đầu lòng vào giữa năm 1979. Bài thơ “Nói với con” tôi viết năm 1980. Đó là thời điểm đất nước ta gặp vô vàn khó khăn. Thời kỳ cả nước mới thoát ra khỏi cuộc chiến tranh chống Mỹ lâu dài và gian khổ. Giống như một người mới ốm dậy, xã hội khi ấy bắt đầu xuất hiện người tốt, kẻ xấu để tranh giành sự sống.

Bài thơ với nhan đề là “Nói với con”, đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng. Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình. Nguyên do thì nhiều, nhưng lý do lớn nhất để bài thơ ra đời chính là lúc tôi dường như không biết lấy gì để vịn, để tin. Cả xã hội lúc bấy giờ đang hối hả gấp gáp kiếm tìm tiền bạc. Muốn sống đàng hoàng như một con người, tôi nghĩ phải bám vào văn hóa. Phải tin vào những giá trị tích cực vĩnh cửu của văn hóa. Chính vì thế, qua bài thơ ấy, tôi muốn nói rằng chúng ta phải vượt qua sự ngặt nghèo, đói khổ bằng văn hóa

 Bài thơ 28 câu này được xem như là viết riêng cho đứa con đầu lòng. Ở phạm vi hẹp, bài thơ chủ yếu đề cập đến văn hóa dân tộc, nhằm tôn vinh nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Tày.

 ( Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” cũng chính là nói với lòng mình! )

 

ppt 32 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115: Văn bản: Nói với con (Y Phương) - Võ Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: VÕ THỊ LỆ HẰNG 
 PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ SÔNG CẦU 
 TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ 
Tuần 
Tiết 
thứ 
Tên bài 
26, 
27 
111 
 - 
118 
 CHỦ ĐỀ 5: THƠ VIỆT NAM SAU NĂM 1945 
- MÙA XUÂN NHO NHỎ 
- VIẾNG LĂNG BÁC 
- SANG THU 
- NÓI VỚI CON 
- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
- CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
- LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
Tiết 115: 
Văn bản 
-Y PHƯƠNG- 
NÓI VỚI CON 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Trình bày hiểu biết của em về tác giả? 
Nhà thơ Y Phương (1948) 
- Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948. Quê: Trùng Khánh, Cao Bằng. Ông nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở VH- TT Cao Bằng. Năm 1993, ông được bầu là Chủ tịch tịch Hội văn học nghệ thuật Cao Bằng. 
- Là nhà thơ người dân tộc Tày. 
-Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Nhà thơ Y Phương (1948) 
Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng , cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. 
Tác phẩm chính 
Kể tên những tác phẩm chính của ông? 
Người núi Hoa (1982); Tiếng hát tháng giêng (1986); Lửa hồng một góc (1987); Lời chúc (1991); Đàn then (1996); Thơ Y Phương (2002). 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm? 
2. Tác phẩm: 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
Vợ chồng chúng tôi sinh cô con gái đầu lòng vào giữa năm 1979. Bài thơ “Nói với con” tôi viết năm 1980. Đó là thời điểm đất nước ta gặp vô vàn khó khăn. Thời kỳ cả nước mới thoát ra khỏi cuộc chiến tranh chống Mỹ lâu dài và gian khổ. Giống như một người mới ốm dậy, xã hội khi ấy bắt đầu xuất hiện người tốt, kẻ xấu để tranh giành sự sống. 
Bài thơ với nhan đề là “Nói với con”, đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng. Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình. Nguyên do thì nhiều, nhưng lý do lớn nhất để bài thơ ra đời chính là lúc tôi dường như không biết lấy gì để vịn, để tin. Cả xã hội lúc bấy giờ đang hối hả gấp gáp kiếm tìm tiền bạc. Muốn sống đàng hoàng như một con người, tôi nghĩ phải bám vào văn hóa. Phải tin vào những giá trị tích cực vĩnh cửu của văn hóa. Chính vì thế, qua bài thơ ấy, tôi muốn nói rằng chúng ta phải vượt qua sự ngặt nghèo, đói khổ bằng văn hóa 
 Bài thơ 28 câu này được xem như là viết riêng cho đứa con đầu lòng. Ở phạm vi hẹp, bài thơ chủ yếu đề cập đến văn hóa dân tộc, nhằm tôn vinh nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Tày. 
 ( Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” cũng chính là nói với lòng mình! ) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Nhà thơ Y Phương (1948) 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
2. Tác phẩm: 
Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam 1945-1985” 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
NÓI VỚI CON 
Người đồng mình thương lắm con ơi 
Cao đo nỗi buồn 
Xa nuôi chí lớn 
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn 
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh 
Sống trong thung không chê thung nghèo đói 
Sống như sông như suối 
Lên thác xuống ghềnh 
Không lo cực nhọc 
Người đồng mình thô sơ da thịt 
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con 
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương 
Còn quê hương thì làm phong tục 
Con ơi tuy thô sơ da thịt 
Lên đường 
Không bao giờ nhỏ bé được 
Nghe con. 
 (Y Phương – Thơ Việt Nam 1945-1985) 
Chân phải bước tới cha 
Chân trái bước tới mẹ 
Một bước chạm tiếng nói 
Hai bước tới tiếng cười 
Người đồng mình yêu lắm con ơi 
Đan lờ cài nan hoa 
Vách nhà ken câu hát 
Rừng cho hoa 
Con đường cho những tấm lòng 
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới 
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. 
_Y Phương_ 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
2. Tác phẩm: 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
Lờ: một loại dụng cụ dùng để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vuốt tròn 
Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi núi. 
Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu là những người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc. 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
Nhận xét về thể thơ ? 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
Xác định bố cục của bài thơ ? 
Phần 1: Từ đầu trên đời” : Cội nguồn của mỗi con người. 
Phần 2 : phần còn lại : đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha. 
Bố cục 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
Chân phải bước tới cha 
Chân trái bước tới mẹ 
Một bước chạm tiếng nói 
Hai bước tới tiếng cười 
Người đồng mình yêu lắm con ơi 
Đan lờ cài nan hoa 
Vách nhà ken câu hát 
Rừng cho hoa 
Con đường cho những tấm lòng 
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới 
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. 
a. Tình yêu thương của cha mẹ : 
I. Tìm hiểu chung: 
Ở 4 câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta biết được điều gì? Bằng nghệ thuật gì? 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc, đầm ấm? 
Chân phải bước tới cha 
Chân trái bước tới mẹ 
Một bước chạm tiếng nói 
Hai bước tới tiếng cười 
- Điệp từ, điệp cấu trúc câu 
- Hình ảnh cụ thể mộc mạc, cách diễn đạt chất phác có vẻ như vô lý nhưng lại tạo được sự độc đáo (cách diễn đạt của người miền núi) 
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới 
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. 
 ->Cha mẹ mãi yêu thương nhau. 
 Hình ảnh người con đang lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành. 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
a. Tình yêu thương của cha mẹ : 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
a. Tình yêu thương của cha mẹ : 
Con còn được lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy? 
- Điệp từ, điệp cấu trúc câu. 
- Hình ảnh mộc mạc, cách diễn đạt chất phác. 
 Hình ảnh người con đang lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành. 
b. Sự đùm bọc cuả quê hương: 
Người đồng mình yêu lắm con ơi 
Đan lờ cài nan hoa 
Vách nhà ken câu hát 
- Cách gọi thân thương: Người đồng mình 
 Con được lớn lên trong cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của người quê hương. 
- Động từ: đan, cài lao động cần cù, sáng tạo 
- Phép ẩn dụ “Vách nhà ken câu hát” cuộc sống vui tươi, lạc quan. 
* Con người quê hương: 
Rừng cho hoa 
Con đường cho những tấm lòng 
 Con lại được lớn lên với thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình đó. 
* Thiên nhiên quê hương: 
- Phép nhân hóa và ẩn dụ thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình. 
- Phép nhân hóa và ẩn dụ. 
 Con được lớn lên với thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng. 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
a. Tình yêu thương của cha mẹ : 
b. Sự đùm bọc cuả quê hương: 
- Cách gọi thân thương: Người đồng mình 
- Động từ: đan, cài 
- Phép ẩn dụ “Vách nhà ken câu hát” 
 Con được lớn lên trong cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của người quê hương . 
* Con người quê hương: 
* Thiên nhiên quê hương: 
- Phép nhân hóa và ẩn dụ “Rừng tấm lòng” 
 Con được lớn lên với thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng. 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
2 . Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha : 
Người đồng mình thương lắm con ơi 
Cao đo nỗi buồn 
Xa nuôi chí lớn 
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn 
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh 
Sống trong thung không chê thung nghèo đói 
Sống như sông như suối 
Lên thác xuống ghềnh 
Không lo cực nhọc 
Người đồng mình thô sơ da thịt 
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con 
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương 
Còn quê hương thì làm phong tục 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
Trong các câu thơ trên, người cha đã nói với con về những đức tính gì của người đồng mình? 
Người đồng mình thương lắm con ơi 
Cao đo nỗi buồn 
Xa nuôi chí lớn 
→ Người đồng mình sống vất vả, mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với q/hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo. 
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh 
 Lên thác xuống ghềnh 
Không lo cực nhọc. 
Người cha dặn dò, mong ước con điều gì qua việc nói với con những phẩm chất ấy? 
→ Cha mong muốn con sống có nghĩa tình, thủy chung với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và niềm tin của mình. 
Người đồng mình thô sơ da thịt 
Nhưng chẳng mấy ai nhỏ bé 
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương 
2 . Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha : 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
Cha còn nói với con những gì về con người nơi quê hương yêu dấu? 
→ Người đồng mình m ộc mạc nhưng giàu ý chí, n iềm tin . Họ thô sơ da thịt, nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí và ước mong xây dựng quê hương. Bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thống, p hong tục , tập quán tốt đẹp. 
Lên đường 
Không bao giờ được nhỏ bé. 
Qua đó, người cha mong ước ở con điều gì? Nhận xét cách nói của người cha? 
→ Cha mong muốn con biết tự về t/thống q/hương, cần tự tin vững bước trên đường đời. 
- Giọng điệu trìu mến, các hình ảnh cụ thể, cách d/đạt mộc mạc theo cách nói của người dân miền núi, nhưng vẫn rất gợi cảm. 
Qua cách nói em cảm nhận gì về t/cảm của người cha với con, điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì? 
⇒ Tình cảm cha với con là t/cảm yêu thương, trìu mến t/tha. Điều lớn lao mà cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào về sức sống m/mẽ, bền bỉ về t/thống cao đẹp của q/hương và niềm tin khi bước vào đời. 
2 . Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha : 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
2 . Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha : 
a. Những đức tính cao đẹp của người đồng mình: 
- Ý chí lớn lao. 
- Sống thuỷ chung gắn bó với quê hương 
- Dám chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị lực và niềm tin. 
- Người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không nhỏ bé về ý chí và tâm hồn. 
- Tự lực, tự cường xây dựng quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp. 
I. Tìm hiểu chung: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
 TIẾT 115 – Văn bản – NÓI VỚI CON 
 (Y Phương) 
1. Cội nguồn của mỗi con người: 
2 . Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha : 
a. Những đức tính cao đẹp của người đồng mình: 
b. Mong ước của người cha : 
- Hãy tự hào về truyền thống của quê hương. 
- Tự tin và vững vàng trên bước đường đời. 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
III. TỔNG KẾT 
1- Nghệ thuật: 
2- Ý nghĩa văn bản : 
 + Giọng điệu thiết tha, trìu mến. 
 + Hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ. 
 + Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. 
 Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước. 
C 
IV. LUYỆN TẬP 
Câu 1 : Bài thơ Nói với con của Y Phương được viết với giọng điệu ntn? 
A. Vui tươi, tự hào 
B. Buồn bã , đau khổ 
C. Th iết th a , trìu mến 
D. Đ au xót , tự hào 
Câu 2 : Đặt mình vào n hân vật người con, viết một bài văn ngắn về cảm xúc, s uy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói? 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Bài vừa học : 
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 
 - Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm của người cha dành cho con. 
2- Bài sắp học : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ / SGK/ 76. 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_115_van_ban_noi_voi_con_y_phuon.ppt