Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Viếng lăng Bác (Trích "Như mây mùa xuân" - Viễn Phương)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Viếng lăng Bác (Trích "Như mây mùa xuân" - Viễn Phương)

I,Tìm hiểu chung.

1.Tác giả.

- Viễn Phương (1928 - 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang.

- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ.

- Viễn Phương là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Văn nghệ giải phóng miền Nam trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước.

- Một số tác phẩm chính: Chiến thắng hòa bình (trường ca, 1952), Anh hùng mìn gạt (truyện kí, 1968), Mắt sáng học trò (thơ, 1970), Như mây mùa xuân (1978), Quê hương địa đạo (truyện và kí, 1981), Sắc lụa Trữ La (1988).

- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ ngay trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường.

 

pptx 10 trang hapham91 6541
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Viếng lăng Bác (Trích "Như mây mùa xuân" - Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng Đến Với Tiết HọcChiđội9A2Văn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng Lăng Chủ tịch Hồ Chí MinhTác giả Viễn PhươngVăn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng I,Tìm hiểu chung.1.Tác giả.- Viễn Phương (1928 - 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang.- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ.- Viễn Phương là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Văn nghệ giải phóng miền Nam trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước.- Một số tác phẩm chính: Chiến thắng hòa bình (trường ca, 1952), Anh hùng mìn gạt (truyện kí, 1968), Mắt sáng học trò (thơ, 1970), Như mây mùa xuân (1978), Quê hương địa đạo (truyện và kí, 1981), Sắc lụa Trữ La (1988)...- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ ngay trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường.Văn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.I,Tìm hiểu chung.2.Tác phẩm.Văn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng a,Hoàn cảnh sáng tác-Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội cũng vừa được khánh thành.- Viễn Phương nhân dịp này ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác Hồ. Ông đã sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác và in trong tập "Như mây mùa xuân" (thơ, 1978).b. Bố cụcGồm 4 phần:Phần 1: Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng BácPhần 2: Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác.Phần 3: Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng.Phần 4: Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.c. Ý nghĩa nhan đề- “Viếng lăng Bác” là một nhan đề ngắn gọn nhưng để lại ý nghĩa sâu sắc. “Viếng” - chỉ hành động thăm hỏi, chia buồn khi có người mất. “Lăng Bác” là một địa danh ở Hà Nội.=> Như vậy, trước hết nhan đề cho người đọc biết được sự kiện nhà thơ nhân dịp đất nước thống nhất đã ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác Hồ. Đồng thơ qua đó, Viễn Phương cũng bộc lộ tình cảm thành kính, yêu thương nhưng cũng đầy xót xa đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.Văn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng II,Đọc - hiểu văn bản.1,Khổ 1 Cảm xúc khi đứng trước lăng Người .Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.a,Tình cảm đầu tiên cảu tác giả.- Xưng “con” gọi Người là Bác tạo ra tính ruột thịt như những trong cùng một gia đình .- Xúc động ở việc gắn với địa danh “miền Nam” vì miền Nam luôn trong trái tim Người mà Người chưa được đến thăm và người dân Việt Nam cũng mong được gặp Người.- Từ “thăm” là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để bớt đi nỗi đau đồng thời cũng khẳng định Người vẫn sống mãi với non sông đất nước . b,Ấn tượng về hình ảnh hàng tre- Hàng tre trong sương sớm là đặc biệt nhất với tác giả .- Trước hết, nó được tả thực gợi ra hình ảnh làng quê Việt Nam thân thuộc luôn có hình ảnh bóng tre bao trùm rộng lớn. Lăng Bác hiện lên rất gần gũi .- Từ “ôi” bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên thú vị vừa ngọt ngào, “hàng tre” là hình ảnh ẩn dụ biểu trưng cho con người Việt Nam kiên cường bất khuất ,giàu sức sống vượt qua mọi khó khăn giông bão và hôm nay đã về đây xếp thành hàng lối canh giấc ngủ cho Bác.Lăng Bác hiện lên rất thiêng liêng. Văn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng II,Đọc - hiểu văn bản.2,Khổ 2 Cảm xúc khi đi vào lăng .Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...a,Cảm xúc về Bác.- Cái hay là đã tạo ra được hình ảnh sóng đôi là “mặt trời” . - Câu 1 trong khổ 2 từ “mặt trời” được sửu dụng bằng biện pháp nhân hóa luôn tỏa sáng mang lại sức sống cho muôn loài .- Bằng nghệ thuật ẩn dụ độc đáo Bác được ví như “mặt trời” rực rỡ hơn cả “mặt trời” của thiên nhiên đem lại ánh sáng nguồn hạnh phúc vô tận cho dân tộc ta , nâng cuộc sống của chúng ta từ nô lệ lên làm người . - Ẩn dụ “tràng hoa” và “mùa xuân” thể hiện được mối quan hệ giữa Bác và nhân dân thật tinh tế Bác như mùa xuân làm muôn loài hoa đua nở nhân dân như làn hoa làm đẹp cho mùa xuân .- Tính cách của mọi người với Bác vừa được diễn tả chân thực vừa gọi nhiều liên tưởng ,- Mặt trời thiên nhiên cảm nhận sự thua kém “mặt trời” đã cho thấy công lao của Bác thật vĩ đại không gì sánh nổi .- Điệp ngữ “ngày ngày” vừa diễn tả thời gian tuần hoàn bất tận vừa thể hiện được lòng biết ơn và nhớ thương vô tận của nhân dân ta với Bác .- “Ngày ngày” dòng người vào alưng viếng Bác là hình ảnh thật luôn trong tâm trạng trang nghiêm tưởng nhớ,họ như những bông hoa tạo thành tràng hoa dâng lên Người những gì cao quý nhất .b,Cảm xúc của mọi người với BácVăn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng II,Đọc - hiểu văn bản.3,Khổ 3 Cảm xúc khi đã ở trong lăng Bác .Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!a,Hình ảnh Bácb,Tình cảm đột ngột thay đổi- Vẫn cách dùng nói giảm nói tránh trong không gian tĩnh lặng và thiêng liêng Bác như đang ngủ sau những ngày tháng dài thức vì dân tộc .- Hình ảnh vầng trăng gợi ra những liên tưởng độc đáo : - Tư tưởng công lao của Người+ Ánh sáng nơi Bác nằm thanh bình,trong trẻo,dịu dàng như vẻ đẹp thơ mộng của ánh trăng cũng như tâm hồn thanh cao của bác - Bằng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác + Thể hiện được tình yêu thiên nhiên,yêu trăng tha thiết của Người,trăng là bạn khi Người ở trong tù hôm nay canh giấc ngủ cho Người .- Hình ảnh ẩn dụ đẹpVăn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng II,Đọc - hiểu văn bản.4,Khổ 4 Cảm xúc khi sắp phải rời xa .Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.a,Lời tiễn biệtb,Lưu luyến và ước mong- Cách dùng mộc mạc chân thành của người Nam Bộ .- Nghĩ đến ngày mai phải chia tay Bác niềm xúc động dâng trà .- Ước nguyện hóa thân thành - Hình ảnh cây tre III,Tổng kết.1,Nghệ thuật .Văn bản :Viếng Lăng BácTrích “Như mây mùa xuân” Viễn Phuơng 2,Nội dung .

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_vieng_lang_bac_trich_nhu_may.pptx