Kế hoạch giáo dục môn học - Môn Sinh học - Cấp THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sơn Hạ

Kế hoạch giáo dục môn học - Môn Sinh học - Cấp THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sơn Hạ

Tuần Tiết thứ Bài/ Chủ đề Thời lượng (số tiết) Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú

19 37 Chủ đề: Hoa và sinh sản hữu tính (tt) 1 Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.

2. Thụ tinh.

3. Kết hạt và tạo quả.

 - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả. - Dạy trực tiếp trên lớp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm. Mục 2. Thụ tinh.

 (Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài).

Chương VII: QUẢ VÀ HẠT

 38

Bài 32. Các loại quả

1 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả.

2. Các loại quả chính.

 - - Nêu được các đặc

điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt - - Dạy trực tiếp trên lớp.

- - Hoạt động cá nhân, nhóm. .(Liên hệ về BVMT)

20

 39

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt.

1 1. Các bộ phận của hạt.

2. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm - Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm) - Dạy trực tiếp trên lớp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm. (Liên hệ về BVMT)

 

doc 82 trang hapham91 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn học - Môn Sinh học - Cấp THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sơn Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN HẠ
Sơn Hạ, ngày 7 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: SINH HỌC. LỚP: 6
(Áp dụng từ năm học 2020-2021)
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết)
 Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết)
HỌC KÌ I	
Tuần
Tiết thứ
Bài/ Chủ đề
Thời lượng (số tiết)
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
1
1
Bài 1+2. Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học.
1
1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.
2. Đặc điểm của cơ thể sống.
3. Sinh vật trong tự nhiên.
4. Nhiệm vụ của sinh học.
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Tích hợp bảo vệ môi trường
2
Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật.
1
1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
2. Đặc điểm chung của thực vật.
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.(
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 1. Nội dung □ trang 11 (không dạy)
2
3
Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa.
1
1. Thực vật có hoa và
 thực vật không có hoa.
2. Cây một năm và cây lâu năm.
- Phân biệt được đặc điểm
 thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
- Dạy trực 
tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
GDMT toàn phần
Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT
4
Bài 5. Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng.
1
1. Kính lúp và cách sử dụng.
2. Kính hiển vi và cách sử dụng.
- Nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3
5,6
Bài 6. Thực hành: Quan sát tế bào thực vật.
2
1. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
2. Vẽ hình quan sát được.
- Học sinh tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín).
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
7
Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật.
1
1. Hình dạng và kích thước của tế bào.
2.Cấu tạo tế bào.
3. Mô
- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật.
- Nêu được khái niệm mô, kể tên các loại mô chính của thực vật.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
8
Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
1
1. Sự lớn lên của tế bào.
2. Sự phân chia tế bào.
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia của tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
5
Chương II: RỄ
9
Chủ đề: Rễ
3
I. Các loại rễ, các miền của rễ.
1. Các loại rễ.
2. Các miền của rễ.
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
- Phân biêt được: rễ cọc và rễ chùm. 
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền. 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
10
II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
1. Cây cần nước và các loại muối khoáng.
2. Sự hút nước và muối khoáng của rễ. 
- Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu mà SGK đề ra.
- Trình bày được vai trò của lông hút và cơ chế hút nước và chất khoáng. 
- Xác định được những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng. 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Bài 10 Khuyến khích học sinh tự học
Tích hợp bảo vệ môi trường
6
11
III. Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ. - Một số loại rễ biến dạng.
- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Tích hợp bảo vệ môi trườn)
6
Chương III: THÂN
12
Chủ đề: Thân
4
Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân.
1. Cấu tạo ngoài của thân.
2. Các loại thân.
- Nêu được vị trí, hình dạng; Phân biệt cành, chồi ngọn và chồi nách ( chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
7
13
Bài 14. Thân dài ra do đâu?
1. Sự dài ra của thân. 
 2. Giải thích những hiện tượng thực tế.
- Trình bày được thân mọc dài ra là do có sự phia chia của mô phân sinh ( ngọn và lóng ở một số loài). 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Liên hệ về BVMT 
14
Bài 15. Cấu tạo trong của thân non.
1. Phân biệt các bộ phận của thân non.
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.
15
Bài 16. Thân to ra do đâu?
1. Tầng phát sinh.
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 
( sinh mạch) làm cho thân to ra.
- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân; mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá về thân, rễ
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52.
(Khuyến khích học sinh tự đọc).
Liên hệ về BVMT 
8
16
Ôn tập
1. Chương I. Tế bào thực vật.
2. Chủ đề: Rễ.
 - Hệ thống hóa kiến thức chủ đề thân chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
9
17
Ôn tập (tt)
3. Chủ đề: Thân.
- Củng cố kiến thức đã học từ chương I đến chủ đề rễ. 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
18
Kiểm tra giữa kì.
1
- Nội dung chủ đề rễ, thân
- Nội dung phần tế bào thực vật.
kiểm tra biết được mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong kiến thức từ chương tế bào thực vật đến chủ đề thân.
 Và những thiếu xót để từ đó có hướng khắc phục kịp thời.
- Kiểm tra trực tiếp trên lớp.
- Hình thức: TNKQ + Tự luận
10
19
Chủ đề: Thân (tt)
2
Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân.
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
- Giải thích được một số hiện tượng- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh nước và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ; Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây. 
- Phân tích được vai trò của mạch rây và mạch gỗ qua các thí nghiệm.
 trong đời sống có liên quan
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(Liên hệ về BVMT)
20
Bài 18. Thực hành: Quan sát biến dạng của thân.
1. Đặc điểm, chức năng một số loại thân biến dạng. 
1. Chương I. Tế bào thực vật.
2. Chủ đề: Rễ.
- Trình bày được đặc điểm của các loại thân biến dạng, cho ví dụ. 
- Giải thích được đặc điểm của thân biến dạng phù hợp với chức năng. 
- Nhận dạng một số loại thân biến dạng thường gặp. 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Chương IV: LÁ
11
21
Chủ đề: Lá.
6
Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá.
1. Đặc điểm bên ngoài của lá.
2. Các kiểu xếp lá trên thân, cành.
3.bài 20: cấu tạo trong của phiến lá.
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá, phiến lá.
- Phân biệt các loại lá đơn, lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
- Nắm đựợc những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 2. Lệnh ▼ trang 66.
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5.
 (Không thực hiện).
22
Bài 21. Quang hợp. 
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
3. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột.
4. Khái niệm về quang hợp. 
- Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải O2 làm không khí luôn được cân bằng.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(Liên hệ về BVMT)
12
23
Bài 22. Ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp.
1. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?
2. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì ?
- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp .
- Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(Liên hệ về BVMT)
24
Bài 23. Cây có hô hấp không?
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
2. Hô hấp ở cây.
- Giải thích được ở cây, hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng oxy để phân hủy chát hữu cơ thành CO2, H2O và sản sinh năng lượng.
- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5.
 (Không thực hiện).
.(Liên hệ về BVMT) 
13
25
Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
26
Bài 25. Thực hành: quan sát biến dạng của lá.
1. Có những loại lá biến dạng nào?
2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
- Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(liên hệ về BVMT) 
14
27
1
Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học chủ đề lá.
- Củng cố, luyện tập vận dụng, rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong chủ đề lá.
- Mở rộng và nâng cao kiến thức về chủ đề lá.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
28
Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng.
2(tiết)
Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.
- Phát biểu được SSSD là sự hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Liên hệ về BVMT
15
29
Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người.
1. Giâm cành.
2. Chiết cành
3. Ghép cây:
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người.
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt được những hình thức giâm, chiết, ghép. 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 4 trang 90.
( Không dạy).
Mục Câu hỏi: Câu 4.
 (Không thực hiện).
Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
30
Chủ đề: Hoa và sinh sản hữu tính
3
Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa.
1. Các bộ phận của hoa.
2. Chức năng các bộ phận của hoa.
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
16
31
Bài 29. Các loại hoa. 
1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây.
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành cụm
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(Liên hệ về BVMT)
16
32
Bài 30. Thụ phấn.
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
2. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
2.Ứng dụng kiến thức về sự thụ phấn.
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
 - Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
17
33
Ôn tập HK I
1
1. Chương tế bào thực vật.
2. Chủ đề: Rễ.
3. Chủ đề: Thân.
- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức đã học từ chương tế bào thực vật đến chủ đề thân .
- Trình bày được các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
18
34
Ôn tập HK I ( tt)
1
1. Chủ đề: Lá.
2. Chủ đề: Hoa và sinh sản hữu tính.
- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức đã học từ chủ đề Lá đến chủ đề hoa và sinh sản hữu tính .
- Trình bày được các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
35
Kiểm tra HK I
1
- Kiến thức đã học ở học kì I: Rễ, thân, lá, hoa và sinh sản hữu tính
Qua kiểm tra biết được mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương trình sinh 6 học kì I
 và những thiếu xót để từ đó có hướng khắc phục kịp thời.
- Kiểm tra trực tiếp trên lớp.
- Hình thức: TNKQ + Tự luận
36 
Trả bài kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết thứ
Bài/ Chủ đề
Thời lượng (số tiết)
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
19
37
Chủ đề: Hoa và sinh sản hữu tính (tt)
1
Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
2. Thụ tinh.
3. Kết hạt và tạo quả.
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 2. Thụ tinh. 
 (Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài).
Chương VII: QUẢ VÀ HẠT
38
Bài 32. Các loại quả
1
1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả.
2. Các loại quả chính.
 - - Nêu được các đặc 
điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(Liên hệ về BVMT)
20
39
Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt.
1
1. Các bộ phận của hạt.
2. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm)
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
40
Bài 34. Phát tán của quả và hạt.
1
1. Các cách phát
 tán của quả và
 hạt.
2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt.
- Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật, quả và hạt có thể phát tán xa
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
.(Liên hệ về BVMT)
21
41
Bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
1
1. Thí nghiệm về
 những điều kiện
 cần cho hạt nảy
 mầm.
2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...)
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
42
Bài 36. Tổng kết về cây có hoa.
1
I. Cây là một thể thống nhất.
1. Sự thống nhất
 giữa cấu tạo và 
chức năng của 
mỗi cơ nquan ở
 cây có hoa.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
- Hệ thống hóa kiến thức
 về cấu tạo và chức năng
 chính của các cơ quan
 của cây xanh có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. 
 (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài). 
22
43
Bài 36. Tổng kết về cây có hoa (tt)
1
II. Cây với môi trường.
1. Các cây sống dưới nước.
2. Các cây sống trên cạn.
3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt.
- Nêu mối quan hệ giữa cây xanh với môi trường. 
- Phân tích được mối quan hệ giữa cây và môi trường ảnh hưởng lên nó. 
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
44
Bài tập 
1
Chữa một số bài tập chương quả và hạt trong vở bài tập sinh học.
- Củng cố, luyện tập vận dụng, rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong chương quả và hạt.
- Mở rộng và nâng cao kiến thức về chủ đề lá.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Chương VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT
23
45
Bài 37. Tảo
1
1. Cấu tạo của tảo.
2. Một vài tảo khác thường gặp.
3. Vai trò của tảo.
- Nêu được môi trường sống, hình dạng và màu sắc của tảo. 
- Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp.
- Nắm rõ lợi ích thực tế của tảo.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 1: Cấu tạo của tảo.
 (Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối bài). 
46
Bài 38. Rêu - cây rêu.
1
1. Môi trường sống của rêu.
2. Quan sát cây rêu.
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
4. Vai trò của rêu.
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
(Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài). 
24
47
Bài 39. Quyết - Cây dương xỉ
1
1. Quan sát cây dương xỉ.
2. Một vài loại dương xỉ thường gặp.
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
- Mô tả được quyết 
( cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.(Liên hệ về BVMT)
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 1. Lệnh ▼ trang 129. 
 (Không thực 
 hiện).
.(Liên hệ về BVMT)
48
Bài 40. Hạt trần - Cây thông
1
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản.
3. Giá trị của cây hạt trần. 1.
- Mô tả được cây hạt trần (ví dụ cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 1. Lệnh ▼ trang 132. 
 (Không thực
 hiện).
Mục 2. Lệnh ▼ trang 132 - 133. 
 (Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chữ đóng khung ở cuối bài).
.(Liên hệ về BVMT)
25
49
Bài 41. Hạt kín - Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.
1
1. Cơ quan sinh dưỡng.
2. Cơ quan sinh sản.
- Nêu được thực vật Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả và hạt. Hạt nằm trong quả (Hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả ( có sự thụ phấn, thụ tinh kép).
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục b) Lệnh ▼ trang 135.
 (Không thực
 hiện).
(Liên hệ về BVMT)
50
Bài 42. Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.
 1
1. Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm. 
 - So sánh được thực vật thuộc lớp Hai lá mầm với thực vật thuộc lớp Một lá mầm
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
 Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. 
 ( Khuyến đọc).
.(Liên hệ về BVMT)
26
51
Ôn tập
1
Chương VII: quả và hat.
2. Chương VIII: Các nhóm thực vật.
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học từ chương VII: Quả và hạt đến chương VIII: Các nhóm thực
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
52
Kiểm tra giữa HK II
1
Nội dung đã học ở chương : hoa và sinh sản hữu tính, quả và hạt.
Qua kiểm tra biết được mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong kiến thức từ chương VII: Quả và hạt đến chương VIII: Các nhóm thực vật và những thiếu xót để từ đó có hướng khắc phục kịp thời.
- Kiểm tra trực tiếp trên lớp.
- Hình thức: TNKQ + Tự luận
27
53
Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
1
 Phân loại thực vật là gì?
2. Các bậc phân loại.
3. các ngành thực vật.
- Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp...
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
 (Liên hệ về BVMT)
54
Bài 45. Nguồn gốc cây trồng.
1
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công nghiệp )
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Bài 44. Sự phát triển của giới Thực vật.
 ( Khuyến khích học sinh tự đọc).
28
55
Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
1
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
2. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
56
Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
1
1. Thực vật giúp giữu đất chống xói mòn.
2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Giải thích được nguyên nhân của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên ( xói mòn, hạn hán, lũ lụt,..) 
- Thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
29
57
Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người.
1
Vai trò của thực vật đối với động vật.
1. Thực vật cung cấp thức ăn và oxi cho động vật.
2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
58
Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người.
 (tt)
1
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người.
1. Những cây có giá trị sử dụng.
2. Những cây có hại cho sức khỏe con người.
Hiều được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số ví dụ về có ích hoặc có hại.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
(Liên hệ về BVMT)
30
59
Bài 49. Bảo vệ sự da dạng của thực vật.
1
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
 - Phát biểu được khái niệm đa dạng của thực vật.
 - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.
- Trình bày được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. 
 (Không dạy về số liệu).
.(Liên hệ về BVMT)
Chương X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
60
Bài 50. Vi khuẩn.
1
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.
2. Cách dinh dưỡng.
3. Phân bố và số lượng.
- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục 3. Phân bố và số lượng. 
 (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài). 
31
61
Bài 50. Vi khuẩn (tt)
1
1. Vai trò của vi khuẩn.
2. Sơ lược về virut.
- Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh.
- Nêu được vi khuẩn có hại gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
62
Bài 51. Nấm
1
I. Mốc trắng.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng.
2. Một vài loại nấm khác.
II. Nấm rơm.
- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản của nấm.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165. 
 (Không thực
 hiện).
 Nội dung □ trang 165. 
 ( Không dạy) 
32
63
Bài 51. Nấm (tt)
1
I. Đặc điểm sinh học.
1. Điều kiện phát triển của nấm.
2. Cách dinh dưỡng.
II. Tầm quan trọng của nấm.
1. Nấm có ích.
2. Nấm có hại.
- Nêu được tác hại và tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên, con người, thực vât.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Bài 52: Địa y.
 ( Khuyến khích học sinh tự đọc).
64
Bài tập
1
Chữa một số bài
 tập thuộc chương IX: Vai trò của thực vật và Chương X: Vi khuẩn - nấm – Địa y trong vở bài tập sinh học.
- Củng cố, vận dụng, rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong chương IX: Vai trò của thực vật và Chương X: Vi khuẩn - nấm – Địa y.
- Mở rộng và nâng cao kiến thức về chương IX, X.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
33
65,66
Ôn tập học kì II
2
Chương VII: 
quả và hat.
Chương VIII: Các nhóm thực vật.
Chương IX: Vai trò của thực vật.
Chương X: Vi khuẩn - nấm – Địa y.
- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức đã học từ chương VII: Quả và hạt đến Chương X: Vi khuẩn - nấm – Địa y.
- Trình bày được các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế.
- Dạy trực tiếp trên lớp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
34+35
67, 68, 69
Bài 53. Tham quan thiên nhiên 
3
I. Chuẩn bị cho buổi tham quan thiên nhiên.
1. Địa điểm.
2. Chuẩn bị.
II. Tham quan thiên nhiên.
1. Quan sát ngoài thiên nhiên.
2. Ghi chép.
3. Báo cáo buổi tham quan.
III. Bài tập về nhà.
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật với môi trường.
- Quan sát và thu thập vật mẫu.
Thực hiện ngoài thiên nhiên.
.(Lồng ghép BVMT toàn phần)
35
70
Kiểm tra HK II
1
- Nội dung ở các chương: Quả và hạt, các nhóm thực vật, vai trò của thực vật, nấm, vi khuẩn.
Qua kiểm tra biết được mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương trình sinh 6 học kì II
 và những thiếu xót để từ đó có hướng khắc phục kịp thời.
- Kiểm tra trực tiếp trên lớp.
- Hình thức: TNKQ + Tự luận
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: SINH HỌC. LỚP: 7
(Áp dụng từ năm học 2020-2021)
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết)
 Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
PPCT
Bài/chủ đề
Thời lượng
(số tiết)
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
(Theo chương trình 
môn học)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú 
1
1
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
01
A. Đa dạng loài và phong phú về số lượng loài.
B. Đa dạng về môi trường sống.
 Chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
- Dạy học trên lớp 
- Giao nhiệm vụ học tập
- HS báo cáo
(Liên hệ về BVMT)
2
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
01
A. Phân biệt động vật với thực vật 
B. Đặc điểm chung của động vật
C. Sơ lược phân chia động vật
D. Vai trò của động vật
- Nắm được: đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật, sơ lược cách phân chia giới động vật. 
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
Dạy trực tiếp trên lớp
Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
2,3,4
3-7
Chủ đề: Động vật nguyên sinh
05
A. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
B. Trùng roi.
C. Trùng biến hình và trùng giày.
D. Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
E. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
- Biết được hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của một số loài ĐVNS điển hình 
- Thấy được tính đa dạng về hình thái, cấu tạo và môi trường sống của ĐVNS.
-Thấy được: bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi; sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.
- Nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người đối với thiên nhiên.
- Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh
 Giao nhiêm vụ về nhà làm chuẩn bị mẫu vật Váng nước ao, hồ hoặc rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
- Dạy học tại phòng thực hành
- Dạy học trực tiếp trên lớp, 
- Giao nhiệm vụ học tập
Trùng roi 
Mục I.1(Không dạy chi tiết)
Mục 4. Tính hướng sáng, Câu 3(Không thực hiện).
Trùng biến hình và trùng giày
Mục II.1Cấu tạo và di chuyển.(Không dạy chi tiết)
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22;Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22(Không thực hiện).
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Mục I. Lệnh ▼ trang 23; Mục II.2. Lệnh ▼ trang 24(Không thực hiện).
Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Trùng lỗ trang 27(Không dạy)
.(Liên hệ về BVMT)
Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG
4,5
8-10
Chủ đề: Ngành ruột khoang
03
A. Thủy tức.
B. Đa dạng của ngành Ruột khoang
C. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Biết được hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên 
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)
- Nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành Ruột khoang
- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới
- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang
Dạy trực tiếp trên lớp kết hợp giao bài tập về nhà
Thủy tức
Mục II. Bảng trang 30.(Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.)
Mục II. Lệnh ▼ trang 30(Không thực hiện).
Đa dạng của ngành Ruột khoang
Mục I. Lệnh ▼ trang 33; Mục III. Lệnh ▼ trang 35(Không dạy chi tiết).
(Liên hệ về BVMT)
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
6
11-12
Chủ đề: Ngành Giun dẹp
02
A. Sán lá gan
B. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- Biết được hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của sán lá gan, đại diện cho ngành giun dẹp. 
- Chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp 
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh.
Dạy trực tiếp trên lớp kết hợp giao nhiệm vụ về nhà.
Sán lá gan
Mục III.1. Lệnh ▼ trang 41- 42(Không thực hiện).
Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Mục II. Đặc điểm chung (Không dạy )
Liên hệ về BVMT
7
13-14
Chủ đề: Ngành Giun tròn
02
A. Giun đũa
B. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
- Biết được cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và cách sinh sản của của giun đũa đại diện cho ngành giun tròn.
- Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu,...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn (số lượng, con đường lây truyền)
- Biết được vì sao có tên là giun tròn?
- Trình bày được vòng đời của Giun đũa, giun kim 
=> Đề xuất các biện pháp bảo vệ sức khỏe, phòng chống giun tròn kí sinh.
Dạy trực tiếp trên lớp kết hợp giao nhiệm vụ về nhà.
Giun đũa
Mục III. Lệnh ▼ trang 48(Không thực hiện).
Một số giun tròn khác
và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Mục II. Đặc điểm chung(Không dạy )
Liên hệ về BVMT
8
15-16
Chủ đề: Ngành Giun đốt
02
A. Giun đất
B. Thực hành mổ và quan sát giun đất.
- Biết được hình dạng ngoài, cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. 
- Quan sát được cách di chuyển, cấu tạo ngoài của giun đốt.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn.
- Gi

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_hoc_mon_sinh_hoc_cap_thcs_nam_hoc_2020.doc