Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Bài 16: Văn bản: Cố hương (Lỗ Tấn)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Bài 16: Văn bản: Cố hương (Lỗ Tấn)

1. Tâm trạng của tôi lúc trên đường trở về cố hương

Hoàn cảnh: “Không quản trời lạnh giá” xa những hai ngàn dặm”, lại cách những “hơn hai mươi năm”. Ý định từ giã lần cuối cùng ngôi nhà cũ - nơi cả đại gia đình chúng tôi đời đời ở chung với nhau

=> Nhiều mong chờ, hi vọng, lưu luyến

 

pptx 34 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Bài 16: Văn bản: Cố hương (Lỗ Tấn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản: 
CỐ HƯƠNG 
(Lỗ Tấn) 
LỖ TẤN (1881- 1936) 
- Quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. 
- Bản thân: sinh ra trong một gia đình quan lại sa sút, ông là nhà văn của nhân dân lao động. 
- Phong cách sáng tác: đậm chất chữ tình và sử dụng yếu tố hồi kí. 
Xem văn chương là 
phương thuốc chữa bệnh tinh thần cho quốc dân 
 Lỗ Tấn là một người rung động trước hiện thực của cuộc sống, một người biết yêu thương và căm giận. Ông yêu thương con người hết mức, ông căm ghét bọn bóc lột không cùng. Bởi vì nếu không yêu thương hết lòng, làm sao thấu hiểu được nỗi đau khổ đến trở thành "ngu dại" của một người đàn bà mất con ; làm sao thấy rõ những tình cảm chất phác, chân thật đến cảm động của những người bạn thuở thiếu thời nghèo xơ xác nơi quê cũ 
(Hoàng Trung Thông) 
Tác phẩm của Lỗ Tấn 
In trong tập “Gào thét” (1923) 
PTBĐ chính: Tự sự 
Nhân vật trung tâm “tôi”, 
nhân vật chính Nhuận Thổ 
BỐ CỤC: BA PHẦN 
Đoạn 1: Từ đầu đến “sinh sống”: Tâm trạng của “tôi” trên đường về “cố hương” 
Đoạn 2: Từ “Tinh mơ sáng hôm sau ” đến “Sạch trơn như quét”: Những ngày sống ở “cố hương” 
Đoạn 3: Còn lại: Tâm trạng của “tôi” trên đường rời xa “cố hương” 
1. Tâm trạng của tôi lúc trên đường trở về cố hương 
Hoàn cảnh: “ K hông quản trời lạnh giá” xa những hai ngàn dặm”, lại cách những “hơn hai mươi năm”. Ý định từ giã lần cuối cùng ngôi nhà cũ - nơi cả đại gia đình chúng tôi đời đời ở chung với nhau 
=> Nhiều mong chờ, hi vọng, lưu luyến 
Cảm nhận của tôi về cảnh vật cố hương 
Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió, những gia đình khác đã dọn đi rồi. 
 Làng cũ tôi đẹp hơn kia...không có ngôn ngữ hình ảnh nào diễn tả ra cho được. 
=> Cảnh tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh. 
=> Đẹp hơn nhưng mờ nhạt, khó hình dung rõ nét. 
Cảnh vật trong hồi ức 
 Cảnh vật trước mắt 
- Sử dụng nghệ thuật kể kết hợp miêu tả, so sánh 
=> Tâm trạng: Buồn, se sắt, thất vọng trước cảnh tiêu điều, hoang vắng : 
Một nỗi xót xa, đau đớn đến cháy lòng trước sự sa sút đến mức tiêu điều của quê hương. 
2 . TÂM TRẠNG CỦA TÔI TRONG NHỮNG NGÀY Ở QUÊ 
Nhận thấy quê cũ nghèo nàn 
Người mẹ có nỗi buồn thầm kín 
Kí ức tươi đẹp về Nhuận Thổ 
NHUẬN THỔ 
TRONG QUÁ KHỨ 
TRONG HIỆN TẠI 
Diện mạo 
Nhận thức 
Thái độ đối với "tôi" 
Ấn tượng của “tôi ” về Nhuận Thổ 
Mặt tròn trĩnh 
Da bánh mật 
Tay hồng hào, mập mạp 
Mũ lông chiên 
Đeo vòng bạc 
- Hiểu biết nhiều 
- Thân thiết, bình đẳng 
Một cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tháo vát, hiểu biết nhiều. 
Da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm, mắt húp mọng 
- Tay thô kệch, nứt nẻ 
Như một pho tượng 
Mũ lông chiên rách tươm; áo bông mỏng dính 
- Đần độn 
- Cách bức 
 M ột ng ười nông dân già nua, nghèo khổ, đần độn, cam chịu. 
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói của Nhuận Thổ: 
Con đông, mất mùa, thiên tai, lao dịch, trộm cướp 
=> Thực trạng nông thôn Trung Quốc đầu thế kỉ XX: Nghèo đói, lạc hậu, buồn tẻ, bế tắc. 
 Trên dưới 50 tuổi 
 Hình dáng như chiếc com- pa 
 Chân bé tí tẹo,lưỡng quyền cao, môi mỏng 
 Giọng nói the thé 
 Cử chỉ : Giật chiếc bí tất giắt vào lưng quần 
Hai Dương trong quá khứ 
- Là cô gái trẻ 
- “Nàng Tây Thi đậu phụ” 
- Mặt xoa phấn 
- Bán đậu phụ chạy 
=> Là cô gái xinh xắn , có duyên bán hàng 
Hai Dương trong hiện tại 
=> Xấu xí, kệch cỡm, chua ngoa, tham lam, trơ tráo 
t 
Giống nhau: 
Nhuận Thổ 
Đần độn, cam chịu 
Hai Dương 
Đanh đá, chua ngoa 
- Đều là những người nghèo khổ, cùng cực. 
Khác nhau: 
Tình nghĩa, tự trọng 
Thay đổi về nhân cách. 
Nhận thấy sự đổi thay của thím Hai Dương: tôi đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm 
Nhận thấy sự đổi thay của Nhuận Thổ: Tôi như điếng người đi. Thôi đúng rồi! Giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách. Thật là bi đát. 
Ngậm ngùi, chua xót, thất vọng 
1 
Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX . 
2 
Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân người lao động. 
3 
Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã gây ra thực trạng đáng buồn ấy. 
Qua việc phản ánh tình trạng thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ 
Lỗ Tấn đã: 
Trên đường về quê 
Những ngày ở quê 
Trên đường rời quê 
Mong mỏi, 
phảng phất buồn	 
Buồn bã, đau xót 
Tin tưởng, 
hy vọng 
Cảnh vật 
tàn tạ 
Con người 
sa sút 
CỐ HƯƠNG 
Xã hội Trung Hoa đầu thế kỉ XX 
3 . TÂM TRẠNG TRÊN ĐƯỜNG RỜI QUÊ 
Thuyền chúng tôi thẳng tiến. Trong hoàng hôn, những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen sẫm lại, nối tiếp nhau chạy lùi về phía sau lái. 
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần 
Tôi cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình nhưng rất cao 
Hình ảnh đứa trẻ oai hùng tôi vốn nhớ rõ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên mờ nhạt đi 
 nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. 
 làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. 
 khiến tôi lại càng thêm ảo não. 
Không cách bức 
Không chạy vạy 
Không đần độn 
Mong muốn cho thế hệ tương lai: 
Không tàn nhẫn 
- Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm. 
- Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. 
 HÌNH ẢNH 
CON ĐƯỜNG 
- Xuất hiện 80 lần trong hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng 
- Xuất hiện chín lần trong Cố hương 
Ý NGHĨA CỦA HÌNH ẢNH CON ĐƯỜNG: 
– Con đường mà tác giả nói tới trong câu chuyện về quê hương của mình thực ra chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, nó như là một suy nghĩ mới, cách sống mới, như ngọn đuốc của nền văn minh nhằm khai sáng văn hóa, xóa đi thói ấu trĩ, mụ mị của những con người ở vùng quê lạc hậu. 
– Khát khao có một con đường như thế, con đường tư tưởng. Nó xuất hiện trong suy nghĩ, hy vọng của tác về tương lai mới, mang đến cuộc sống mới cho những đứa trẻ như bé Thủy Sinh những đứa trẻ ngây thơ, vô tội 
– Con đường của sự văn minh, hạnh phúc, muốn có con đường này thì chính những con người nơi đây phải tự xây dựng cho mình, phải thay đổi suy nghĩ của mình, tạo thành lối suy nghĩ mới rồi dần dần thành suy nghĩ chính thống ăn sâu bám rễ, giống như việc hình thành một con đường. 
– K hẳng định một chân lý : điều gì cũng có thể làm được, có t hể hình thành , thay đổi, chỉ cần con người ta có ý chí muốn thay đổi, muốn phát triển, thì nhất định sẽ thành công. 
– Lòng tin của tác giả vào một sự đổi mới rằng con đường văn hóa, văn minh con đường tri thức hạnh phúc đó sẽ xuất hiện, để những người dân nơi quê hương của ông thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn, u mê. 
=> Ý nghĩa triết lí sâu sắc, thể hiện ước mơ, trăn trở về con đường cho người nông dân Trung Quốc, xã hội Trung quốc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu để đến với tương lai tốt đẹp hơn. 
 Lỗ Tấn từng nói: Trên mặt đất vốn không có đường, đường là do con người giẫm nát chỗ không có đường mà tạo ra, là khai phá chỗ gai góc mà có. Bất kể gặp bao gian nan trắc trở, chúng ta cần bước tiếp, kiên định không nao núng hãy đứng vững trên mặt đất, gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất. (Giang Trạch Dân, phát biểu trong Lễ kỉ niệm 110 năm Ngày sinh Lỗ Tấn )  
Ngôi kể thứ nhất 
Tạo tình huống ấn tượng 
Xen kẽ quá khứ - hiện tại 
Thủ pháp so sánh đối chiếu, lặp lại 
1 
2 
3 
4 
ĐẦU 
CUỐI 
Về thăm quê trên con thuyền lúc chiều tối 
Rời quê trên con thuyền lúc hoàng hôn 
Một vầng trăng tròn, màu vàng thắm 
treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm. 
 nói rõ đẹp ở chỗ nào thì thật không có hình ảnh ngôn ngữ nào diễn tả cho được”. 
Tôi cảm thấy tựa hồ tôi đã tìm ra quê hương tôi đẹp ở chỗ nào rồi” 
Thủ pháp chiếu ứng 
 Qua truyện ngắn, thông qua việc thuật lại chuyến về quê của nhân vật “tôi”, những rung cảm của “tôi” trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt là của Nhuận Thổ, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến và đặt ra con đường đi của nông dân và của toàn xã hội. 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
A. Nguyễn Đình Chiểu 
B. Nguyễn Du 
C. Nguyễn Dữ 
D. Lỗ Tấn 
Câu 1: Bài cố hương của tác giả nào? 
D . Địa chất, văn học, hàng hải 
B. Hàng hải, địa chất, y học 
C. Văn học, y học, địa chất 
A . Hàng hải, địa chất, y học, văn học 
Câu 2: Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào? 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
C . Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê 
D . Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa 
A . Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ 
B . Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình 
Câu 3: Cốt truyện của văn bản Cố hương là gì? 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
A. Nhuận Thổ 
B. Mẹ của nhân vật “tôi” 
D . Thím Hai Dương 
C . Nhân vật “tôi” 
Câu 4: Nhân vật trung tâm của văn bản Cố hương là ai ? 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
A. Vì nhân vật nhận thấy làng quê có sự thay đổi 
B. V ì là bạn thân của nhân vật Nhuận Thổ 
C. Vì nhân vật có những thay đổi trong suy nghĩ và hành động khi trở về cố hương 
D. Vì qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ. 
Câu 5: Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm của truyện v ì ? 
RUNG CHUÔNG VÀNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_bai_16_van_ban_co_huong_lo_tan.pptx