Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Mùa xuân nho nhỏ

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Mùa xuân nho nhỏ

? Trong phần mở đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ tôi sang phần sau dùng đại từ ta. Em hiểu gì về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình

- Khổ 1: Tác giả dùng đại từ tôi chỉ ước muốn riêng của mình khi đứng trước bức tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp. Nhà thơ say sưa trước bông hoa tím biếc, trước tiếng hót vang trời của chim chiền chiện.

- Từ khổ 4 đến hết bài thơ: Tác giả dùng đại từ ta vừa là đại từ nhân xưng ngôi số ít vừa là đại từ nhân xưng ngôi số nhiều để chỉ ước nguyện của riêng mình đã hòa chung với khát vọng chung của dân tộc. Với cách dùng từ như thế tác giả vừa thể hiện sự khiêm nhường vừa như khích lệ, động viên mọi người cùng hành động, cùng cống hiến hết mình cho đất nước.

 

ppt 18 trang hapham91 7870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.2. Mùa xuân đất nướcMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy quanh lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Khổ 2Mùa xuânNgười cầm súngNgười ra đồngNgười chiến sĩ bảo vệ quê hươngNgười nông dân lao động sản xuất(Điệp ngữ)Thành quả trong lao động, trong chiến đấuChồi non, lộc biếc (lá ngụy trang, mạ non)LộcHai lực lượng tiêu biểu, hai nhiệm vụ quan trọng nhất(Hoán dụ)(Hoán dụ)Điệp ngữ Sức sống mùa xuân còn được tác giả cảm nhận qua những hình ảnh nào nữa ? Trong khổ thơ này, tác giả đã sử dụng biện phép tu từ gì?Hình ảnh lộc non có ý nghĩa gì ?Tất cả như hối hảTất cả như xôn xao Tạo nhịp điệu tươi vui, rộn rã- Nghệ thuật: Điệp ngữ, so sánh, tứ láy Nhấn mạnh khí thế tinh thần phấn chấn của con người mùa xuân.Khổ 3Đất nướcTrong quá khứTrong hiện tại và tương laiVất vả, gian laoNhư vì saoCứ đi lên - Sức sống mãnh liệt, bền bỉ- Bản lĩnh, khí phách hào hùngTươi sáng, trường tồnVất vả, gian lao mà anh dũng(Nhân hóa)(So sánh)Ðất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoÐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước. Suy nghĩ chân thành, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước (khổ 1,2,3).3.3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4&5).Khổ 4 Ta làm(Điệp ngữ) Con chim hótKhát vọng dâng hiến cháy bỏng Một cành hoaMột nốt trầmxao xuyếnMuốn cống hiến phần tốt đẹp nhất cho cuộc đời Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnTôiTa Ước nguyện cống hiến không chỉ là tâm niệm của riêng nhà thơ mà trở thành khát vọng chung của nhiều ngườiKhông làm mất đi bản sắc riêng Mong ước tự góp sức mình vào vẻ đẹp và sức sống mùa xuân, ý nguyện được chung sống, được sẻ chia buồn vui với mọi người.- Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù bé nhỏ của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.- Nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình: Con chim hótTa làm Cành hoa Nốt trầm=> Mong được sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên: con chim mang tiếng hót, bông hoa tỏa hương sắc cho đời.? Trong phần mở đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ tôi sang phần sau dùng đại từ ta. Em hiểu gì về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình- Khổ 1: Tác giả dùng đại từ tôi chỉ ước muốn riêng của mình khi đứng trước bức tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp. Nhà thơ say sưa trước bông hoa tím biếc, trước tiếng hót vang trời của chim chiền chiện.- Từ khổ 4 đến hết bài thơ: Tác giả dùng đại từ ta vừa là đại từ nhân xưng ngôi số ít vừa là đại từ nhân xưng ngôi số nhiều để chỉ ước nguyện của riêng mình đã hòa chung với khát vọng chung của dân tộc. Với cách dùng từ như thế tác giả vừa thể hiện sự khiêm nhường vừa như khích lệ, động viên mọi người cùng hành động, cùng cống hiến hết mình cho đất nước.Khổ 5 Mùa xuân nho nhỏLặng lẽ, dâng(ẩn dụ)(Điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ)Âm thầm, tự nguyệnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.Ước nguyện cống hiếnNhỏ bé, khiêm nhườngBền bỉ suốt cả cuộc đờiDù là-tuổi hai mươiDù là-khi tóc bạc Sự cống hiến không ở tuổi tác mà ở tâm huyết sống chân thành và tốt đẹp của con người bất chấp thời gian, không gian nghịch cảnh.- Nhà thơ muốn góp Một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.-> Tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường, mong muốn được cống hiến.Mùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế.- Câu “Nam ai” là khúc nhạc buồn thương, da diết để gợi con đường đầy hi sinh, gian khổ mà đất nước đã đi qua.- Câu “Nam bình” là khúc nhạc êm ái, dịu ngọt để gợi mùa xuân hiện tại với cuộc sống thanh bình, no ấm.- “Nhịp phách tiền” là điệu nhạc rộn ràng để khép lại bài thơ, đó là giai điệu của cuộc sống mới, sức sống mới của dân tộc.Khổ 6Mùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế.3.4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.- Âm hưởng dân ca Huế ngọt ngào, tha thiết.=> Yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước.Khổ 64. TỔNG KẾT4.1. Nghệ thuật4.2. Nội dung Thể thơ 5 chữ. Nhạc điệu trong sáng tha thiết gần gũi với dân ca. Có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.- Cấu tứ chặt chẽ. 4.3. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. 4.4. Ghi nhớ (SGK – 58).SÔI ẸPD1ƯNĂCMĐỚ ĐNGĐẤỮIXAHD2D3D4D5D6D7D8C1C2C3C4C5C6C73. Bài thơ thuộc thể thơ gì ?2. Nhà thơ Thanh Hải thể hiện khát vọng gì qua bài thơ ?1. Nguồn cảm hứng của tác giả về mùa xuân của thiên nhiên bắt nguồn từ đâu ?4. Nếu người nông dân có nhiệm vụ tô điểm cho mùa xuân thì người lính có nhiệm vụ gì ? 5. Từ “mùa xuân”, ngoài ý nghĩa chỉ thiên nhiên còn gợi ý nghĩa về mùa xuân nào ? 7. Tên một huyện – quê của Thanh Hải6. Tính từ dùng để đánh giá về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ?Ô CHỮ VĂN HỌC67881210NGIỀNT PHOTƠCNÙMÂU GNỮNCXANH7DÒNGẾGN ỐIHƯC. LUYỆN TẬP1. Học thuộc lòng bài thơ.Viết một đoạn văn bình một khổ thơ trong bài mà em thích?2. Theo em, tuổi trẻ chúng ta cần có trách nhiệm gì với đất nước trong hoàn cảnh hiện nay?C. LUYỆN TẬP? Qua bài thơ em đã nhận thức được gì để mình cống hiến cho quê hương, đất nước? Em sẽ làm gì để góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân của đất nước? Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều người có quan niệm sống Mọi người vì mình lấy dẫn chứng minh hoạ cho những tác hại của cách sống này? Đó là cách sống như thế nào? Từ đó em rút ra được lẽ sống cao đẹp của con người là gìHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU1. Học thuộc lòng bài thơ.- Phân tích, cảm thụ về một khổ thơ trong bài.- Tìm và đọc các TP của nhà thơ Thanh Hải.2. Đọc và soạn bài: Viếng lăng Bác- Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.- Liên hệ với các TP khác cùng đề tài.3. Hướng dẫn HS tự đọc: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La. Phông-ten.- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.- Hình tượng cừu và chó sói dưới con mắt của nhà khoa học Buy-phông và nhà thơ La. Phông-ten.- Qua phân tích bài văn, em hiểu thêm gì về đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.- Em hiểu gì về lao động nghệ thuật của người nghệ sĩ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_bai_24_mua_xuan_nho_nho.ppt