Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107-108: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Trịnh Thị Thanh Hằng

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107-108: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Trịnh Thị Thanh Hằng

I. Đọc – hiểu chú thích:

1. Đọc văn bản:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

.

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miền nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này

 

ppt 37 trang hapham91 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107-108: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Trịnh Thị Thanh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANGBµI GI¶NGViÕng l¨ng b¸c Ng÷ v¨n 9GV thiết kế: TRỊNH THỊ THANH HẰNGĐơn vị công tác: Trường THCS Tân ThanhTIẾT : 107-108Viếng lăng Bác (Viễn Phương) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CẢ BÀI:(GV căn cứ vào thực tế dạy xác định mục tiêu từng tiết)1. Kiến thức:- Trình bày được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Năm được hoàn cảnh sáng tác,bố cục của bài thơ...– Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.– Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.2. Kĩ năng:– Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.– Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.– Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.3. Thái độ: Học sinh thêm tự hào, thành kính vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc ta.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác nỗi mong chaTiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản:Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi ! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim !Mai về miền nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu trốn nàyTiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a.Tác giả: - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn(1928-2005) - Quê: An Giang - Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Các em theo dõi chú thích SGK kết hợp với việc soạn bài ở nhà. Hãy nêu 1 vài nét cơ bản của em về tác giả?Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)- Thơ ông nho nhẹ, giàu tình cảm .Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a.Tác giả:Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?b.Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác : + Tháng 4 – 1976. +Bài thơ được in trong tập thơ:“ Như mây mùa xuân” (1978)Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Phương thức biểu đạt chính ?- Thể thơ : 8 chữ- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm - miêu tảTiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a.Tác giả:b.Tác phẩmc.Từ khóTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)HS giải nghĩa từ khó:(SGK) Tràng hoa. Bảy mươi chín mùa xuân. - Trung hiếuCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Mai về miền nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu trốn này.- Trình tự mạch cảm xúc :Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác.Cảm xúc khi đến gần lăng BácCảm xúc khi vào trong lăng Bác.Cảm xúc khi sắp rời lăng Bác.1234Mạch cảm xúc trong bài thơ được thể hiện theo trình tự nào ? Thử sắp xếp các mạch cảm xúc vào các khổ thơ tương ứng.I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a.Tác giả:b.Tác phẩmc.Từ khóTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a.Tác giả:b.Tác phẩmc.Từ khó.d.Bố cụcTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)Dựa theo mạch cảm xúc của nhà thơ Bài thơ chia ra làm mấy phần? Em hãy nêu nội dung từng phần?: Ba phần.Phần1: Khổ thơ 1+2 (Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác)Phần2: Khổ thơ 3 ( Cảm xúc của tác giả trong lăng Bác)Phần3: Khổ thơ cuối( Cảm xúc của tác giả khi rời lăng Bác)Người con ra thăm lăng Bác trong hoàn cảnh nào ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô ở đây ?Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi ! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)Tại sao nhan đề bài thơ là “Viếng” mà ở đây nhà thơ lại dùng từ “thăm” ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?- Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã mất.- Thăm là đến gặp gỡ, hỏi han trò truyện với người còn sống. - Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa.- Trong câu thơ đầu dùng từ thăm là ngụ ý nói giảm. Bác như vẫn còn đang sống trong lòng mọi người đặc biệt là trong lòng nhân dân miền Nam.-->Gợi sự thân thương gần gũi như người con trong gia đình & mang đậm chất giọng của người dân Nam Bộ.+Xưng hô: Con - BácCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi ! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)Hình ảnh đầu tiên, nổi bật nhất mà nhà thơ bắt gặp trước lăng Bác là gì? Nó đã gợi cho nhà thơ những cảm giác nào? 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi ! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.- Hàng tre : Hình ảnh nổi bật -> tả thực, gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi ! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.- Ẩn dụ Hình ảnh hàng tre còn được dùng với nghĩa nào khác ? Thể hiện qua những cụm từ nào ? 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)- Hàng tre : Hình ảnh nổi bật -> tả thực, gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.Tác giả dùng cụm tính từ “xanh xanh Việt Nam” và thành ngữ “Bão táp mưa sa”, cụm động từ “đứng thẳng hàng” nhằm diễn tả điều gì ? -> Vẻ đẹp thanh cao, sức sống kiên cường, bền bỉ của cây tre Việt Nam và cũng là của con người Việt Nam. 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) 2/ Cảm xúc khi đến gần lăng Bác :- Hàng tre : Hình ảnh nổi bật -> tả thực, gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.- Ẩn dụ -> Vẻ đẹp thanh cao, sức sống kiên cường, bền bỉ của cây tre Việt Nam và cũng là của con người Việt Nam.Có những hình ảnh mặt trời nào xuất hiện trong khổ thơ ? Giải thích nghĩa.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân - Mặt trời : Bác Hồ -> ánh sáng, sức sống lớn lao, bất diệt.Dựa vào đâu mà có sự liên tưởng thú vị này ? Ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ đó ? 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) 2/ Cảm xúc khi đến gần lăng Bác :- Hàng tre : Hình ảnh nổi bật -> tả thực, gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.- Ẩn dụ -> Vẻ đẹp thanh cao, sức sống kiên cường, bền bỉ của cây tre Việt Nam và cũng là của con người Việt Nam.- Mặt trời : Bác Hồ -> ánh sáng, sức sống lớn lao, bất diệt.- Con người Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước,lòng nhân ái có sức toả sáng mãi cho dù Người đã đi xa. - Còn mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên được nhân hoá như người chứng kiến vĩnh viễn hình tượng kì diệu này.- Mặt trời trong lăng rất đỏ chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng yên nghỉ. - Bản thân nhân cách và cuộc đời sáng chói của Bác Hồ như ánh mặt trời rưc rỡ và cũng là tình cảm ngưỡng vọng vốn có của tác giả đối với Bác . 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) 2/ Cảm xúc khi đến gần lăng Bác :- Hàng tre : Hình ảnh nổi bật -> tả thực, gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.- Ẩn dụ -> Vẻ đẹp thanh cao, sức sống kiên cường, bền bỉ của cây tre Việt Nam và cũng là của con người Việt Nam.- Mặt trời : Bác Hồ -> ánh sáng, sức sống lớn lao, bất diệt.Hình ảnh “tràng hoa”, “mùa xuân” được dùng với nghĩa nào ? Ý nghĩa, tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh đó ?- Tràng hoa : Dòng người viếng lăng Bác với lòng thành kính, biết ơn vô hạn.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 1/ Cảm xúc về cảnh trước lăng Bác :I. Đọc – hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích:II.Đọc-hiểu văn bảnTiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) 2/ Cảm xúc khi đến gần lăng Bác :- Hàng tre : Hình ảnh nổi bật -> tả thực, gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.- Ẩn dụ -> Vẻ đẹp thanh cao, sức sống kiên cường, bền bỉ của cây tre Việt Nam và cũng là của con người Việt Nam.- Mặt trời : Bác Hồ -> ánh sáng, sức sống lớn lao, bất diệt.- Tràng hoa : Dòng người viếng lăng Bác với lòng thành kính, biết ơn vô hạn. ->Với nghệ thuật Ẩn dụ tác giả đã ca ngợi công lao vĩ đại của Bác đồng thời thể hiện tấm lòng thương nhớ,tiếc thương của nhân dân với Người.==>Tiểu kết: Với những tả thực và hình ảnh ẩn dụ sâu sắc, hai khổ thơ đầu bài thơ diễn tả cảm xúc thiêng liêng, tự hào, niềm biết ơn sâu sắc của nhà thơ, của dân tộc Việt Nam dành cho Bác kính yêu. Nêu và trình bày ý nghĩa của các hình ảnh biểu tượng trong hai khổ thơ đầu ?VẬN DỤNG : 	Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏMỞ RỘNG & TÌM TÒI:1- Soạn bài & Học bài & soạn tiếp khổ 3 & 4 bài thơ2-Tìm đọc những bài thơ: Sáng tháng năm ; Một lần viếng Bác ; Về thăm nhà Bác ; Đêm nay Bác ko ngủ ; Bài hát: Em là mầm non của Đảng (Mộng Lân); Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu) Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. ( Hoàng Long- Hoàng Lân) Truyện: 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức HCM LUYỆN TẬP: Em hãy đọc diễn cảm hai khổ thơ vừa phân tích. Cho biết cảm nhận của em về hai khổ thơ này?3. Cảm xúc trong lăng Bác “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”Vào lăng viếng Bác,hình ảnh mà tác giả nhận thấy là gì?Nơi Bác nằm nghỉ có ánh sáng dịu nhẹ của ánh đèn khiến tác giả bỗng liên tưởng đến hình ảnh nào? + “Vầng trăng” -> nghệ thuật ẩn dụ.Vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Người và gợi lên tâm hồn cao đẹp trong sáng của Người. +Giấc ngủ bình yên -> Có cảm giác như vị cha già của dân tộc đang nằm nghỉ ngơi sau những giờ làm việc miệt mài. Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)-Em cho biết hình ảnh “trời xanh” có ý nghĩa như thế nào?Trở về với thực tại,đứng trước Người tác giả có cảm xúc trào dâng như thế nào? Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim+ Hình ảnh: “ Trời xanh ” tác giả muốn ví cái rộng lớn bao la của đất trời với tình yêu thương bao la rộng lớn của Bác, muốn ngợi ca công ơn trời bể sự vĩnh hằng, sự bất tử của Bác. +Cảm xúc trào dâng nghe “ nhói ở trong tim”. + Động từ “Nhói” diễn tả một cảm xúc đau đớn buốt nhói nơi trái tim mình xót xa,tiếc thương vì sự ra đi của Người.Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)3. Cảm xúc trong lăng Bác4. Cảm xúc khi rời lăng BácMai về Miền Nam thương trào nước mắt”“Thương trào nước mắt” đó là tình cảm bịn rịn luyến tiếc không muốn rời xa BácTác giả mới chỉ nghĩ đến ngày mai xa Bác thì cảm xúc đã bộc lộ như thế nào? con chim -> để dâng tiếng hót+ Muốn làm: đoá hoa -> dâng hương sắc cây tre -> trung hiếu Trong niềm “thương trào nước mắt” ấy nhà thơ có ước nguyện gì? Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)3. Cảm xúc trong lăng BácBiện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn thơ này?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?+ Điệp ngữ “ muốn làm ” lặp lại ba lần: ->Nhấn mạnh ước nguyện được ở bên Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Bác, muốn làm người con trung hiếu như lời Bác dạy. Hình ảnh nào xuất hiện cuối bài thơ?Hình ảnh đó có ý nghĩa gì?4. Cảm xúc khi rời lăng Bác3. Cảm xúc trong lăng Bác+ Hình ảnh “cây tre trung hiếu”-> lặp lại ->Nghệ thuật đầu cuối tương ứng=> Kính yêu, trung thành với Bác.Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)III. Tổng kết:Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” nói hộ chúng ta những tình cảm nào với Bác ?- Nội dung: Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác Em học tập được gì từ nghệ thuật biểu cảm của tác giả qua bài thơ này?- Nghệ thuật: Giọng điệu trang trọng và tha thiết ,nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, các điệp từ,nhân hóa\ ngôn ngữ bình dị mà cô đọng.- Ghi nhớ: (SGK) IV. Luyện tập:Bài tập: Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp. Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng , ., lòng biết ơn và ..pha lẫn .khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ .trang nghiêm.Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp. Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng , thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng trang nghiêm.Bài tập: Tiết 107-108 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)IV. Luyện tập:Viếng lăng Bác HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ MỞ RỘNG & TÌM TÒI:1- Soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ”: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.VẬN DỤNG : 1.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong các khổ thơ hoặc bài thơ2-Tìm đọc những bài thơ: Sáng tháng năm ; Một lần viếng Bác ; Về thăm nhà Bác ; Đêm nay Bác ko ngủ ; 2.Tìm đọc những tư liệu về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.3.Sưu tầm các bài thơ viết về mùa xuân mà em đã học hoặc đọc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_107_108_vieng_lang_bac_vien.ppt