Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 119: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Võ Thị Lệ Hằng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 119: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Võ Thị Lệ Hằng

BT1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?

– Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy

 tháng cho hoàn hồn.
– Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

  (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

 

pptx 25 trang Thái Hoàn 01/07/2023 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 119: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Võ Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ SÔNG CẦU 
 TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ 
Giáo viên: VÕ THỊ LỆ HẰNG 
 Câu 1 . Thế nào là thành phần biệt lập? Em đ ã học những thành phần biệt lập nào? Nêu khái niệm từng thành phần biệt lập đã học và cho ví dụ minh hoạ. 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 
 - Các thành phần biệt lập đã học: Thành phần tình thái và thành phần cảm thán. 
 + Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 
 + Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) 
Câu 2 : Câu văn nào sau đây có sử dụng thành phần biệt lập 
 tình thái ? 
 A Trời ơi, chỉ còn năm phút . 
B Ồ, sao mà độ ấy vui thế . 
 C Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hóa nữa”. 
 D Ôi những cánh đồng quê chảy máu. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3:Câu nào sau đây có sử dụng thành phần 
biệt lập cảm thán ? 
 A Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con. 
B Chao ôi, bông hoa đẹp quá. 
C Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. 
D Bạn An là học sinh giỏi. 
Câu 4 : Trong các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào có độ 
tin cậy cao nhất ? 
 A Chắc là 
B Chắc 
 C Hình như 
 D Chắc chắn 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
I. THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: 
1.Ngữ liệu: (SGK/31) 
a ) - Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? 
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? 
 Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn mau miệng trả lời: 
- Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 
 (Kim Lân, Làng) 
? Trong nh ữ ng từ ng ữ in đ ậm trên đ ây, từ n gữ n à o đư ợc dùng đ ể gọi, từ ng ữ nào đư ợc dùng đ ể đ áp? 
- Này: dùng để gọi 
- Thưa ông: dùng để đáp 
Những từ trên có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? 
Kh«ng tham gia diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u 
( TP biệt lập). 
2. Nhận xét : 
 Này 
- Thưa ông 
 Duy trì quan hệ giao tiếp (duy trì cuộc thoại) 
 T¹o lËp quan hÖ giao tiÕp (më ®Çu cuéc tho¹i) 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
I. THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: 
1. Ngữ liệu : (SGK/31) 
3. Kết luận : 
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp . 
2. Nhận xét : 
 Bài tập 1 ( SGK/T 32) 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
I. THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: 
 BT1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)? 
– Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy 
 tháng cho hoàn hồn.– Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. 
 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) 
- Này: dùng để gọi- Vâng: dùng để đáp* Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên – dưới và quan hệ thân mật 
 Bài tập 1 ( SGK/T 32) 
Tiết 106 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
I. THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: 
- Này: dùng để gọi- Vâng: dùng để đáp* Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên – dưới và quan hệ thân mật 
BT 2 . Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.  Bầu ơi thương lấy bí cùng,Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
 Bài tập 2 ( SGK/T32) 
- Thành phần gọi - đáp: Bầu ơi.- Đây là lời gọi hướng tới mọi người nói chung.  => Câu ca dao khuyên những người trong một nước nên vì quyền lợi chung mà đoàn kết với nhau. 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
 I. THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: 
 II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ: 
 Đọc những câu sau đây và trả lời câu hỏi. 
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
 ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) 
b) Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 	 
 (Nam Cao, Lão Hạc) 
 1. Ngữ liệu : ( SGK/31) 
 2. Nhận xét: 
a. Lóc ®i, ®øa con g¸i ®Çu lßng cña anh - vµ còng lµ ®øa con duy nhÊt cña anh , chư­a ®Çy mét tuæi. 
 ( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) 
b. L·o kh«ng hiÓu t«i, t«i nghÜ vậy , vµ t«i cµng buån l¾m. 
 (Nam Cao – Lão Hạc) 
 a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. 
Nghĩa sự việc của câu không thay đổi vì nó không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu 
 b. Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. 
Nghĩa sự việc của câu không thay đổi vì nó không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu . 
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ: 
 1. Ngữ liệu : ( SGK31) 
 2. Nhận xét: 
a. Lóc ®i, ®øa con g¸i ®Çu lßng cña anh - vµ còng lµ ®øa con duy nhÊt cña anh , chư­a ®Çy mét tuæi. 
 (NguyÔn Quang S¸ng, ChiÕc l­ưîc ngµ ) 
TPPC 
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 
2. Nhận xé t: 
? Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? 
b. L·o kh«ng hiÓu t«i, t«i nghÜ vËy , vµ t«i cµng buån l¾m. 
 (Nam Cao, L·o H¹c ) 
“ tôi nghĩ vậy ” chỉ diễn ra trong suy nghĩ, tâm trí của tác giả. Nó có ý giải thích thêm rằng điều “Lão không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng, nhưng đó là lí do khiến “tôi càng buồn lắm” . 
? Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều gì ? 
TPPC (Cụm C-V) 
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
 c. Cô bé nhà bên (có ai ngờ) 
 Cũng vào du kích 
 d . Truyện viết về một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù: Sa pa. 
Tiết 119: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) 
 TPPC thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy, sau dấu hai chấm, 
Tiết 106 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
 I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP 
 II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 
 1. Ví dụ ( SGK) 
 2. Kết luận ( SGK) 
 - Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 
 - Thành phần phụ chú thường được đặt giữa : hai dấu gạch ngang, h a i d ấ u ph ẩ y , hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
 I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP 
 II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ 
 III. LUYỆN TẬP 
Bài 3 / SGK trang 33. 
 Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?  a) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
-> kể cả anh (giải thích cho cụm từ mọi người). 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
Bài 3 / SGK trang 33. 
 Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?  
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ – gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. 
 ( Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa của tương lai ) 
 III. LUYỆN TẬP 
-> Thành phần phụ chú: các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ (giải thích thêm cho những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này). 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
Bài 3 / SGK trang 33. 
 Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?  
 III. LUYỆN TẬP 
c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đ ầ y hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. 
 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) 
-> Thành phần phụ chú: những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới (giải thích cho cụm từ lớp trẻ) 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
Bài 3 / SGK trang 33. 
 Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?  
 III. LUYỆN TẬP: 
d) Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hô m gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi). 
 (Giang Nam, Quê hương ) 
- Thành phần phụ chú: 
+ có ai ngờ (thể hiện sự ngạc nhiên); 
+ thương thương quá đi thôi (thể hiện tình cảm trìu mến). 
Tạo lập, duy trì quan hệ giao tiếp 
Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu 
Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu 
Bộc lộ tâm lý của người nói 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
Bài 5/ SGK trang 33. 
 Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.  
 III. LUYỆN TẬP 
Chúng ta- nh ữ ng ng ư ời chủ thực sự của t ươ ng lai - phải xác đ ịnh đư ợc m ì nh sẽ làm g ì trong cuộc hành tr ì nh khi b ư ớc vào thế kỉ tới để xứng đ áng với truyền thống của ông cha, đ ể đư a đ ất n ư ớc tiến lên sánh vai với các c ư ờng quốc n ă m châu, thanh niên chúng ta phải biết đư ợc nhiệm vụ của m ì nh từ khi đ ang ngồi trên ghế nhà tr ư ờng. Mỗi thanh niên phải cố gắng học, tu d ư ỡng đ ạo đ ức, phẩm chất của m ì nh đ ể trở thành nh ữ ng con ng ư ời toàn diện: có đức, có tài . Đ ất n ư ớc đ ang chờ đ ợi, tin t ư ởng và giao trọng trách cho thanh niên chúng ta. 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
 IV. BÀI TẬP THÊM: 
Bài tập 1 . Chỉ ra các thành phần biệt lập của câu trong mỗi câu sau: 
a) Sương chùng chình qua ngõ 
 Hình như thu đã về (Sang thu – Hữu Thỉnh) 
b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa – bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn. 
c, Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa (Bếp lửa – Bằng Việt) 
a ) Thành phần tình thái: hình như 
b) Thành phần phụ chú: những người con ở xa 
c) Thành phần cảm thán: Ôi 
 ĐÁP ÁN: 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
 IV. BÀI TẬP THÊM: 
 ĐÁP ÁN: 
Bài tập 2 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây : 
a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. 
(Kim Lân, Làng) 
b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. 
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 
c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. 
(Kim Lân, Làng) 
a, Thành phần tình thái: có lẽ 
b, Thành phần cảm thán: Chao ôi 
c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ 
Tiết 119 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) 
 IV. BÀI TẬP THÊM: 
 ĐÁP ÁN: 
Bài tập 3: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau: 
a, Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cái trường 
b) Lan – bạn thân của tôi – học giỏi nhất lớp. 
c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như 
có ai đang bóp nghẹt tim tôi. 
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) 
d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em. 
– Thành phần phụ chú: a) chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi 
 b) bạn thân của tôi 
– Thành phần khởi ngữ: c) còn tôi, 
 d) kẹo đây 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Bài vừa học : 
2- Bài sắp học : 
- Học thuộc ghi nhớ (sgk – trang 83). 
- Hoàn thiện bài tập viết đoạn 
- Tập nhận diện 4 thành phần biệt lập qua các văn bản SGK. 
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_119_cac_thanh_phan_biet_lap_tie.pptx