Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?

Quê hương

Quê hương Hà Tình: với nhiều truyền thống tốt đẹp, nổi tiếng với câu hò điệu ví, núi Hồng sông Lam thơ mộng

Sinh ra và lớn lên ở Thăng Long- mảnh đất ngàn năm văn hiến.

Quê mẹ Bắc Ninh – nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan họ

=> Nguyễn Du mang trong mình dòng máu của 3 vùng văn hóa nổi tiếng

 

ppt 22 trang hapham91 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ1 TiÕt 26 “TruyÖn KiÒu” cña nguyÔn Du2Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 	Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?Gia đìnhÔng nội: Nguyễn Quỳnh chuyên chú kinh dịchCha: Nguyễn Nghiễm từng đỗ tiến sĩ, giữ chức tể tướng, chuyên viết sử làm thơMẹ: Trần Thị Tần, quê xứ Kinh Bắc, có tài hát xướngAnh: Nguyễn Khản, Nguyễn Điều, Nguyễn Đề từng làm quan to dưới triều Lê – Trịnh. Nguyễn Khản giỏi thơ Nôm, có tài hội họa3Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 	Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?Quê hươngQuê hương Hà Tình: với nhiều truyền thống tốt đẹp, nổi tiếng với câu hò điệu ví, núi Hồng sông Lam thơ mộng Sinh ra và lớn lên ở Thăng Long- mảnh đất ngàn năm văn hiến.Quê mẹ Bắc Ninh – nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan họ=> Nguyễn Du mang trong mình dòng máu của 3 vùng văn hóa nổi tiếng4Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?Gia đình, quê hương => Giúp Nguyễn Du có điều kiện được học hành, được tiếp thu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương=> Mảnh đất mãu mỡ ươm mầm, nuôi dưỡng tình yêu và bồi đắp năng khiếu văn chương.5Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 	Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?Thời đạiXHPKVN (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) khủng hoảng sâu sắc.Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.- Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn Thiết lập vơi nhiều chính sách tàn bạo6Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?Thời đại đầy biến động=> Nguyễn Du vừa là nhân chứng, vừa là nạn nhân của xã hội=> ảnh hưởng đến những cảm nhận về sự đa đoan, bất trắc của cuộc sống, khiến ông trăn trở, day dứt về thân phận con người “ Trải qua một cuộc bể dâu- Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”Những cuộc đổi thay dâu bể đã làm nảy sinh quan niệm mới về nhân sinh con người xã hội=> tác động mạnh đến nhận thức, tình cảm để ông hướng ngòi bút vào hiện thực7Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 	Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?Bản thân- 10 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ.10 năm gió bụi phong trần trên đất Bắc (1786-1796).Sống ẩn dật ở Hà Tĩnh ( 1796- 1802)- 2 lần được cử đi sứ Trung Quốc.8Theo em, những yếu tố nào góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du?*Cuộc sống thăng trầm của bản thân=> giúp Nguyễn Du có cơ hội tiếp thu nghệ thuật dân gian; với văn hóa, văn học TQ; Đẩy ông đến gần với những người bất hạnh.Là người có trái tim nhân hậu => Luôn khắc khoải, trăn trở day dứt về thân phận, số phận con người9Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I – NGUYỄN DU (1765 - 1820)1. Những yếu tố tạo nên thiên tài Nguyễn Du2. Sự nghiệp văn học- Sáng tác chữ Hán: 3 tập, 243 bài.- Sáng tác chữ Nôm: xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh, thường gọi là Truyện Kiều. 	Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có điểm gì đáng chú ý?- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên)- Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam)- Bắc hành tạp lục (Ghi chép tản mạn trong chuyến đi sang phương Bắc)- Truyện Kiều- Văn chiêu hồn- Thác lời trai phường nón- Văn tế sống hai cô gái ở Trường Lưu10(Kim vân Kiều truyện)của Thanh Tâm Tài Nhân )11Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I – NGUYỄN DU (1765 - 1820)1. Những yếu tố tạo nên thiên tài Nguyễn Du2. Sự nghiệp văn họcII – TRUYỆN KIỀU1. Nguồn gốc	- Dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).	- Phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn, tạo nên kiệt tác Truyện Kiều. Kim Vân Kiều truyện- Tiểu thuyết chương hồi (văn xuôi).- Điểm nhìn trần thuật: bên ngoài.- NT xây dựng nhân vật: chân dung. Truyện Kiều- Truyện thơ (văn vần).- Điểm nhìn trần thuật: bên trong.- NT xây dựng nhân vật: chân dung, tâm lí, tính cách.- NT miêu tả thiên nhiên tài tình.- Thêm, bớt các yếu tố 12Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định: “ Truyện Kiều của Nguyễn Du tuy sáng tác theo một cốt truyện có sẵn của Trung Quốc, song tư tưởng của nó bắt nguồn từ văn mạch dân tộc, từ cội nguồn văn học dân gian và văn học viết thế kỉ XVIII, Ông không chỉ đã làm phong phú cho chủ nghĩa nhân đạo trong văn học, mà còn từ cơ sở đó đổi mới mô hình tự sự của truyện, đổi mới điểm nhìn và thành phần ngôn từ trần thuật của tác phẩm, làm nên đỉnh cao chói lọi của văn học Việt Nam”.13N1: Dựa vào phần tóm tắt,cho biết bức tranh hiện thực, Nguyễn Du phản ánh trong Truyện Kiều là gì?N2: Phân tích tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều?N3: Truyện Kiều nổi bật với những thành công nào về nghệ thuật?14Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã viết về đồng tiền trong Truyện Kiều:“Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý; sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm, Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác, cả một xã hội chạy theo đồng tiền”15- Truyện Kiều là một tiếng khóc vĩ đại...Nguyễn Du đã nhìn thấy, đã cảm xúc, đã tổng kết hàng vạn vạn đau khổ của người đời dưới chế độ phong kiến suy đồi .(Xuân Diệu)16Tác giả Mộng Liên Đường Chủ Nhân trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: “Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết .Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn như đứt ruột ” 17Thảo luận: Ngoài giá trị nội dung nghệ thuật đã nêu trong SGK, Truyện Kiều còn có những giá trị nào ?Truyện Kiều còn góp phần đưa văn học Việt Nam vượt ra khỏi bờ cõi, trở thành một phần tinh hoa của nhân loại, một biểu tượng của văn hóa Việt Nam đối với thế giới.- Truyện Kiều có ý nghĩa như một bách khoa toàn thư về đời sống.- Truyện Kiều là nguồn cảm hứng khơi nguồn cho nhiều loại hình nghệ thuật khác như chèo, tuồng, cải lương. Điện ảnh, âm nhạc, hội họa - Truyện Kiều là tài sản tinh thần vô giá, kết tinh văn hóa và vẻ đẹp tâm hồn VN.18+ Truyện Kiều trở thành đối tượng nghiên cứu cho các nhà khoa học trong và ngoài nước.+Truyện Kiều là nguồn cảm hứng khơi nguồn cho các tác phẩm thuộc nhiều thể loại văn học nghệ thuật khác nhau như: kịch, tuồng, thơ ca, phim ảnh, hội họa + Truyện Kiều đã đi vào đời sống nhân dân,trở thành lời ăn tiếng nói hàng ngày và là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Việt dưới các hình thức sinh hoạt dân gian như : nhại Kiều, đố Kiều, lẩy Kiều, bói Kiều Đố: Truyện Kiều" anh đã thuộc làu	Đố anh kể được một câu năm người?	 Giải: 	 Này chồng, này mẹ, này cha	 Này là em ruột, này là em dâu! Đố: Truyện kiều anh đã thuộc làu 	Đố anh biết được câu nào sinh đôi?	 Giải: 	 Đầu lòng hai ả tố nga	 Đầu lòng hai đứa chắc là sinh đôi + Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành những điển hình cho nhiều hạng người trong xã hội+ Truyện Kiều được dịch ra hơn 20 thứ tiếng trên thé giới. 1920	Bói KiềuBói Kiều là tập tục xem bói bằng Truyện Kiều. Với mỗi trang truyện Kiều được giở ra thì tương ứng với nội dung của trang mà người xem bói sẽ đoán vận mệnh. 	 Lẩy Kiều, Đố KiềuLẩy Kiều là cách dùng theo âm điệu, cấu trúc của câu thơ Kiều để sửa thành một câu khác cho một tình huống khác. Đố Kiều	Đố: 	"Truyện Kiều" anh đã thuộc làu	Đố anh kể được một câu năm người?	Giải: 	Này chồng, này mẹ, này cha	Này là em ruột, này là em dâu!	Đố:	 Truyện kiều anh đã thuộc làu 	Đố anh biết được câu nào sinh đôi?	Giải: 	Đầu lòng hai ả tố nga	Đầu lòng hai đứa chắc là sinh đôi 21	Hướng dẫn học bài: 1-Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du. 2- Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều.3- Tóm tắt Truyện Kiều. 22

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_26_truyen_kieu_cua_nguyen_d.ppt