Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây :

Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói :

- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn .

Vợ nghe thấy thế liền than thở :

 Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !

 

ppt 34 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Nối từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp 
A 
B 
1) Từ tượng hình 
a) Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. 
2 ) Từ tượng thanh 
b) Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 
3) Thuật ngữ 
c) Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước, của sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người. 
 Bài tập : Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi : 
 Bây giờ mận mới hỏi đào 
 Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? 
 Mận hỏi thì đào xin thưa: 
 Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. 
a) "Vườn hồng", "lối vào" 
được hiểu theo nghĩa gốc 
hay nghĩa chuyển? 
b) Cách dùng "vườn hồng", 
"lối vào" như vậy thuộc 
phép tu từ nào? 
a) "Vườn hồng", "lối vào" được hiểu theo nghĩa bóng (nghĩa chuyển), chỉ chuyện tình yêu. 
b) Cách dùng "vườn hồng", "lối vào" như vậy thuộc về phép ẩn dụ. 
TRẢ LỜI: 
I. Ôn lý thuyết 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
Từ đơnTừ phức 
Thành ngữ 
Nghĩa của từ 
Từ nhiều nghĩa, 
Hiện tượngchuyển nghĩacủa từ 
Từ đồng âm 
Từ đồng nghĩa 
Từ trái nghĩa 
Cấp độ kháiquát của nghĩatừ ngữ 
Trườngtừ vựng 
Sự phát triểncủa từ vựng 
Từ mượn, 
Từ Hán Việt 
Từ vựng 
Thuật ngữ,Biệt ngữxã hội 
Trau dồi vốn từ 
Từ tượng thanh, tượng hình 
Một số phép tu từ từ vựng 
Cấu tạo 
Nghĩa 
Tính chất 
Nguồn gốc 
Mở rộng 
Từ đơn 
Từ phức 
Từ ghép 
Từ láy 
Nghĩa gốc 
Nghĩa chuyển 
Đồng nghĩa 
Đồng âm 
Trái nghĩa 
Trường từ vựng 
Từ thuần Việt 
Từ mượn 
Hán Việt 
Ngôn ngữ khác 
Từ tượng thanh 
Từ tượng hình 
Biện pháp t.từ 
 Tæng kÕt tõ vùng 
I. Ôn lý thuyết 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
II. Luyện tập tổng hợp 
1. So sánh hai dị bản của câu ca dao sau: 
- Râu tôm nấu với ruột bầu 
 Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 
- Râu tôm nấu với ruột bù 
 Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon. 
  Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt ? Vì sao ? 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây : 
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói : 
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn . 
Vợ nghe thấy thế liền than thở : 
 Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ ! 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
 3. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 Áo anh rách vai 
 Quần tôi có vài mảnh vá 
 Miệng cười buốt giá 
 Chân không giày 
 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . 
 Đêm nay rừng hoang sương muối 
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
 Đầu súng trăng treo. 
 (Đồng chí - Chính Hữu ) 
- Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? 
- Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ? 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
 4. Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau : 
 Áo đỏ em đi giữa phố đông 
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng 
 Em đi lửa cháy trong bao mắt 
 Anh đứng thành tro , em biết không ? 
 (Vũ Quần Phương – Áo đỏ ) 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
Bài tập 4 : (Sgk/159) 
Nhóm 4: 
Nhóm 3: 
Bài tập 3 : (Sgk/158) 
Nhóm 2: 
Nhóm 1: 
Bài tập 1 : (Sgk/158) 
Bài tập 3 : (Sgk/158) 
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút ) 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
1. So sánh hai dị bản của câu ca dao sau: 
- Râu tôm nấu với ruột bầu 
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 
- Râu tôm nấu với ruột bù 
 Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon. 
1. So sánh hai dị bản 
- Gật đầu : cúi đầu xuống, rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý. 
- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị sự đồng tình hay tán thưởng 
  thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ với nhau. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
- Gật đầu: cúi đầu xuống, rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý. 
- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị sự đồng tình hay tán thưởng 
  thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ với nhau. 
Từ bài tập 1, các em rút bài 
học gì khi sử dụng từ ngữ? 
 Biết dùng từ ngữ đúng nghĩa, phù hợp có tác dụng làm tăng hiệu quả diễn đạt trong văn chương 
* Lưu ý : Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười : 
2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười từ sau đây: 
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: 
- Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn . 
Vợ nghe thấy thế liền than thở : 
 Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ ! 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
Chồng: 
Vợ: 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
Cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn 
Dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ 
một chân sút 
có một chân 
Cầu thủ chỉ còn một chân. 
Hiểu theo nghĩa gốc 
Hiểu sai 
Vi phạm phương châm quan hệ 
 Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói "chỉ có một chân sút". 
 Cách nói này có nghĩa là cả đội chỉ có một người giỏi ghi bàn. 
Qua bài tập 2 , các em rút ra 
điều gì khi giao tiếp? 
 Hiểu đúng nghĩa của từ thì giao tiếp mới đạt hiệu quả. Vì vậy phải trau dồi thêm vốn từ trong nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 Áo anh rách vai 
 Quần tôi có vài mảnh vá 
 Miệng cười buốt giá 
 Chân không giày 
 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. 
 Đêm nay rừng hoang sương muối 
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
 Đầu súng trăng treo. 
 (Đồng chí - Chính Hữu ) 
- Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? 
- Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ? 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 3. Xác định những từ:  
Bài tập 3 liên quan đến nội dung kiến thức nào đã học? 
Sự phát triển của từ vựng 
Hãy nêu lại các cách phát triển từ vựng? 
- Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc 
- Phát triển số lượng từ ngữ: 
 + Tạo từ ngữ mới. 
 + Mượn từ ngữ nước ngoài. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 3. Xác định những từ:  
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
miệng 
tay 
chân 
đầu súng 
vai áo 
 3. Xác định những từ:  
 + Được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay . 
 + Được dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) 
  Phát triển từ vựng trên cơ sở nghĩa gốc. 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau : 
 Áo đỏ em đi giữa phố đông 
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng 
 Em đi lửa cháy trong bao mắt 
 Anh đứng thành tro , em biết không ? 
 (Vũ Quần Phương – Áo đỏ ) 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 3. Xác định những từ 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. Phân tích cái hay trong cách dùng từ 
Bài tập liên quan đến nội dung kiến thức nào đã học? 
Thế nào là trường từ vựng? 
Trường từ vựng 
 Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 3. Xác định những từ 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. Phân tích cái hay trong cách dùng từ 
 Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau : 
 Áo đỏ em đi giữa phố đông 
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng 
 Em đi lửa cháy trong bao mắt 
 Anh đứng thành tro , em biết không ? 
 (Vũ Quần Phương – Áo đỏ ) 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 3. Xác định những từ 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. Phân tích cái hay trong cách dùng từ 
đỏ 
xanh 
hồng 
lửa 
cháy 
tro 
 Các từ trong 2 trường từ vựng liên quan chặt chẽ với nhau: màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong anh, làm anh đắm say, ngây ngất( đến mức có thể cháy thành tro) và nhuộm hồng cả không gian, làm không gian cũng như biến sắc( cây xanh như cũng ánh theo hồng) – bài thơ xây dùng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng . 
* Lưu ý : Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói . 
Có hai trường từ vựng: 
 - Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng, ánh. 
 - Chỉ lửa, sự vật và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro. 
→ Liên quan chặt chẽ. 
 Thể hiện một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 3. Xác định những từ 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. Phân tích cái hay trong cách dùng từ 
 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 
 Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên ; gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ , làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). 
 ( Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam) 
rạch Mái Giầm 
kênh Bọ Mắt 
kênh Ba Khía 
5. Các sự vật và hiện tượng được gọi tên: 
rạch Mái Giầm 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 , kênh Ba Khía . 
 , kênh Bọ Mắt 
 Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. 
Các tên gọi : rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía được đặt tên theo cách nào ? 
 A. Đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật đó. 
 B. Dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới. 
B. 
Đây là một trong những cách 
phát triển từ vựng tiếng Việt 
Em hãy cho biết đó là sự phát 
triển từ vựng theo cách nào ? 
 Tạo từ ngữ mới bằng cách dùng 
từ ngữ có sẵn . 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
5.Các sự vật và hiện tượng được gọi tên: 
 rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía. 
 TRÒ CHƠI TIẾP SỨC 
Tìm ví dụ về những 
 sự vật hiện tượng, sự vật được 
gọi tên theo cách dựa vào đặc 
điểm riêng biệt của chúng ? 
Trong vòng 2 phút xem đội nào tìm được nhiều hơn! 
 Ví dụ: cà tím, cá kiếm, chè móc câu, dưa bở, ớt chỉ thiên, Chim lợn, xe cút kít... 
 Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
5. Các sự vật và hiện tượng được gọi tên: 
 rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía. 
Một số ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên 
dựa theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng 
6. Truyện cười sau đây phê phán điều gì ? 
Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con : 
 - Mau đi gọi bác sĩ ngay ! 
 Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo : 
 - Đừng đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ ! 
 (Theo Truyện cười dân gian) 
 6. Truyện phê phán 
thói sính dùng từ nước ngoài của một số người . 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
 Bác sĩ và đốc tờ là những từ đồng nghĩa. Thay vì dùng từ bác sĩ , kẻ sắp chết vẫn “cái nết không chừa” , một mực đòi dùng từ đốc tờ . 
Sính : thích đến mức lạm dụng quá đáng, 
để tỏ ra hơn người khác. 
 3. Xác định những từ 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. phân tích cái hay trong cách dùng từ 
 5. Các sự vật và hiện tượng được gọi tên: 
Qua bài tập 6, các em rút ra điều gì khi sử dụng từ ngữ? 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
Cần sử dụng từ mượn, từ đồng nghĩa 
đúng lúc không nên lạm dụng. 
 6. Truyện phê phán 
thói sính dùng từ nước ngoài của một số người . 
 3. Xác định những từ 
1. So sánh hai dị bản 
 2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười 
 4. phân tích cái hay trong cách dùng từ 
 5. Các sự vật và hiện tượng được gọi tên: 
 6. Truyện phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người . 
 5. Các sự vật và hiện tượng được gọi tên:rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía. 
- Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. 
 4. + Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng, ánh. 
 + Chỉ lửa, sự vật và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro 
→ Liên quan chặt chẽ  Thể hiện một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng 
 3. Dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay . 
 Dùng theo nghĩa chuyển: vai đầu 
 2. Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói " chỉ có một chân sút". Cách nói này có nghĩa là cả đội chỉ có một người giỏi ghi bàn. 
 1. Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ với nhau. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
I. Ôn lý thuyết 
II. Luyện tập tổng hợp 
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 
1- Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt. 
2- Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp . 
3- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói . 
4- Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách phát triển từ vựng tiếng Việt . 
5- Sử dụng từ mượn đúng lúc, đúng chỗ, không nên lạm dụng . 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 
1 
1. ........... nghĩa là không có khả năng nhận biết . 
V 
O 
T 
R 
I 
2 
2. Bị rời ra từng đoạn, từng khúc do bị kéo mạnh hoặc bị chặt, cưa, cắt 
Ð 
U 
T 
3 
3. Chuyển nghĩa từ theo hai phương thức: ẩn dụ và 
H 
O 
A 
N 
D 
U 
Phần 
thưởng 
4 
I 
G 
I 
A 
D 
O 
4 . Đồng nghĩa với “ không thật thà ” là 
5 
5. Trái nghĩa với “ chiến tranh ” là 
N 
H 
O 
A 
B 
I 
H 
O 
T 
R 
A 
U 
V 
D 
O 
I 
N 
T 
U 
V 
O 
N 
T 
U 
T 
R 
A 
U 
D 
O 
I 
PHẦN THƯỞNG DÀNH CHO BẠN 
LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY 
VÀ MỘT ĐIỂM 10 
 HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 
 - Tập viết các đoạn văn có sử dụng một trong các BPTT: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, chơi chữ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh, nói quá. 
 - Ôn tập, củng cố lại kiến thức, lưu ý đây là những kiến thức quan trọng cho bài kiểm tra 45 tiết và kiểm tra tổng hợp học kì I. 
 - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 
Tiết 60 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Luyện tập tổng hợp) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_60_tong_ket_tu_vung_luyen_tap_tong.ppt