Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Làng (Kim Lân)
Ông Hai là một nông dân thật thà, chất phác, quê ở làng Chợ Dầu. Do điều kiện kháng chiến, gia đình ông phải đi tản cư. Ở đây lúc nào ông cũng nhớ về làng và luôn dõi theo tin tức cách mạng. Nhưng một hôm ông nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông bàng hoàng, tủi nhục, đau đớn, không muốn gặp ai bỏ cả thói quen ra phòng thông tin. Ông thấy thù làng, bị bà chủ nhà đuổi, gia đình ông không biết đi về đâu nhưng kiên quyết không về làng. Sau đó, ông nhận được tin cải chính, ông vui mừng khoe với mọi người làng Chợ Dầu không theo giặc, nhà ông bị đốt và lại say sưa kể về làng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quê h ư ơng là gì hở mẹ Mà cô giáo dặn phải yêu Quê h ư ơng là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều . ( Quê h ư ơng – Đỗ Trung Quân) Em tự hào nhất điều gì ở làng của em? LÀNG _Kim Lân_ I. Tìm hiểu chung - Kim Lân (1920 - 2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài - Sở trường: truyện ngắn. - Quê: Bắc Ninh. -Đề tài: Nông thôn và người nông dân. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC Sáng tác năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp. Kim Lân trong phim "Con Vá". Kim Lân trong vai Lý cựu phim “Chị Dậu” Kim Lân trong vai lão Hạc phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” Ông Hai là một nông dân thật thà, chất phá c , quê ở l àng Chợ Dầu. Do điều kiện kháng chiến, gia đình ông phải đi tản cư. Ở đây lúc nào ông cũng nhớ về làng và luôn dõi theo tin tức cách mạng. Nhưng một hôm ông nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông bàng hoàng, tủi nhục, đau đớn, không muốn gặp ai bỏ cả thói quen ra phòng thông tin. Ông thấy thù làng, bị bà chủ nhà đuổi, gia đình ông không biết đi về đâu nhưng kiên quyết không về làng. Sau đó, ông nhận được tin cải chính, ông vui mừng khoe với mọi người làng Chợ Dầu không theo giặc, nhà ông bị đốt và lại say sưa kể về làng. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ 19/12/1946 Dân làng đi tản cư Cuộc sống của người dân nơi tản cư Làng Dầu ngày nay vẫn giữ những nét xưa BỐ CỤC Phần 1 : Từ đầu ... “Vui quá”: Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng theo giặc Phần 2: Tiếp ... “đôi phần”: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Phần 3 : Còn lại: Tâm trạng sung sướng của ông Hai khi nghe tin cải chính. TÌNH HUỐNG TRUYỆN Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của ông Hai; làm nổi bật chủ đề TP Nghe tin làng Dầu theo giặc Tình huống đặc sắc, kịch tính, gay cấn Nút thắt của câu chuyện Cải chính tin làng theo giặc Tình huống quan trọng, hợp lí Vai trò cởi nút câu chuyện II. Đọc hiểu văn bản Thời điểm Hành động Lời nói Tâm trạng Tr ư ớc khi ông Hai nghe tin xấu về làng Khi ông Hai nghe tin làng theo Tây: Ban đầu Những ngày sau Khi nói chuyện với con Khi ông Hai nghe tin cải chính Bảng phân tích sự thay đổi của ông Hai qua các thời điểm 1. Ông Hai trước khi nghe tin làng theo giặc ĐỐI VỚI LÀNG ĐỐI VỚI KHÁNG CHIẾN Nhớ làng Nhớ k ỉ niệm những ngày làm việc cùng anh em Muốn về làn g V ui hơn, trẻ ra và náo nức hẳn lên Nghe lỏm đọc báo tin kháng chiến Mong tây chết nắng Vui mừng khi nghe tin đánh giặc Không giấu được cảm xúc vui mừng trước tin thắng lợi - Từ ngữ biểu cảm, miêu tả nội tâm, câu cảm thán, phép liệt kê... - Ngôn ngữ quần chúng, chân thực tự nhiên giản dị . - Độc thoại nội tâm. Ông Hai yêu làng, yêu n ư ớc tha thiết mãnh liệt. Niềm tự hào của ông chính là niềm tự hào của nhân dân tr ư ớc thành quả cách mạng của làng quê. Nếu một lần được là nhân vật ông Hai, em muốn nói điều gì cho mọi người biết về tâm trạng của mình trước khi nghe tin làng theo giặc? Hóa thân 2. Ông Hai khi nghe tin làng theo giặc KHI NGHE TIN LÀNG THEO GIẶC Cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, giọng lạc hẳn Đánh trống lảng, cúi gằm mặt Sững sờ, không tin, đau đớn VỀ NHÀ Nằm vật ra giường, nhìn con tủi thân và khóc Chửi và kiểm điểm người trong làng Không giám ra ngoài, lúc nào cũng chột dạ ... Tủi thân, dằn vặt, xót xa, sợ hãi. Lựa chọn Về làng Ở lại Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. - Phản bội kháng chiến, cụ Hồ - Làm nô lệ Không ai cho ở, bị đuổi Tình yêu nước chi phối tình yêu làng TRÒ CHUYỆN VỚI ĐỨA CON Khẳng định tình yêu làng nước, cụ Hồ; lòng tin cách mạng Vơi bớt nỗi buồn Đau đớn, bế tắc, tuyệt vọng 3. Ông Hai khi nghe tin cải chính Về sớm hơn mọi ngày đôi mắt hung đỏ hấp háy miệng bỏm bẻm nhai trầu mua quà cho các con khoe khắp mọi nhà làng đã bị đốt KHOE LÀNG BỊ ĐỐT Minh chứng làng không theo giặc Niềm vui sướng và hạnh phúc Tâm hồn chất phác , mộc mạc Tình yêu quê hương bền vững, sắt son Tình yêu làng gắn bó, thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến KHI NGHE TIN CẢI CHÍNH Vui s ư ớng, hạnh phúc Khoe làng bị đốt Tại sao nhan đề tác phẩm lại là “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu” ? Có biết bao người con gái, con traiTrong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổiHọ đã sống và chếtGiản dị và bình tâmKhông ai nhớ mặt đặt tênNhưng họ đã làm ra Đất NướcHọ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồngHọ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúiHọ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân (Đất n ư ớc – Nguyễn Khoa Điềm) III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: S áng tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách. Xây dựng cốt truyện tâm lí. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên mà sâu sắc, tinh tế. Ngôn ngữ đặc sắc,sinh động, mang đậm chất khẩu ngữ, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của người nông dân. Truyện thể hiện chân thực, sinh động tình cảm yêu làng quê thống nhất với lòng yêu đất nước ở nhân vật ông Hai. 2. Nội dung Chia sẻ Trong thời hòa bình hiện nay, tình yêu quê hư ơ ng đất nước của con người được thể hiện nh ư thế nào ? Liên hệ với bản thân? Kim Lân gắn bó và am hiểu sâu sắc về cuộc sống ở nông thôn và người nông dân. Hcst: 1948 trên chiến khu Việt Bắc. Văn bản SGK lược bỏ phần đầu Thuộc loại cốt truyện tâm lí, không dựa trên biến cố, sự kiện. Ngôi kể thứ 3. LÀNG Nghe tin làng theo giặc Nghe tin cải chính Trước khi nghe tin dữ Ở nơi tản cư, nhớ làng da diết: Khoe về làng Nhớ những ngày tháng bên anh em Thay tâm đổi tính 2. Quan tâm đến chính trị Người nông dân vui tính, chất phác, có tinh thần kháng chiến. Ngoài đường bàng hoàng, sững sờ, xấu hổ. Về nhà đau đớn, xót xa khi nghĩ về gia đình, người làng, cố không tin và tự bào chữa. Cuộc nói chuyện với vợ trăn trở, dằn vặt đến cáu giận. Mấy ngày sau ám ảnh, lo lắng. Cuộc trò chuyện với mụ chủ nhà lo lắng, sợ hãi, bế tắc, tuyệt vọng và đấu tranh nội tâm gay gắt lựa chọn theo kháng chiến. Nói chuyện với Húc củng cố niềm tin Diễn biến tâm trạng được miêu tả chân thực, sinh động và thuyết phục. Thay đổi tâm trạng vui sướng, hân hoan, rạo rực. Tíu tít khoe về tinh thần kháng chiến của làng, nhà bị đốt. Tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu đất nước, lòng thủy chung với kháng chiến đặt lên trên lợi ích cá nhân. H ư ớng dẫn tự học S ư u tầm những câu chuyện; ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước. Dựa vào văn bản “Làng”, chứng minh Kim Lân là nhà văn của làng quê. Soạn bài “ Lặng lẽ SaPa ” . Ôn lại kiến thức văn bản “Làng”, học thuộc một số câu nói hay, em thích. Thank you !!! Hành trình về làng GV đưa ra câu hỏi Trả lời đúng được thăm 1 địa điểm và +1 điểm HS suy nghĩ và trả lời trong 10s Trả lời sai nhường quyền Luật chơi 01 02 03 04 Trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp 1. Tác phẩm “Làng” được viết trong hoàn cảnh nào? Làng chợ Dầu Truyện ngắn 2. “Làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây? Cánh đồng làng Ông Hai 3. Nhân vật chính trong “Làng” là ai? Người nông dân 4. Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì? Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư ( Giải thích: Tình huống tác giả đặt ra có tính kịch tính, để nhân vật giải quyết vấn đề.) 5. Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào? Giặc Tây 6. Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai? Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc + Đau xót, tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc 7. Câu nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc? Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn 8. Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình? Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ ( Giải thích: Đoạn tâm sự với thằng Húc là cách để ông Hai giãi bày tâm trạng, nỗi đau khổ buồn tủi khi nghe tin làng mình theo giặc) 9. Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? Yêu và tự hào về làng quê của mình + Căm thù giặc Tây, những kẻ theo Tây làm Việt gia + Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ 10. Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm? Bằng những lời độc thoại 11. Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm thể hiện qua? Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu 12. Dòng nào chứa các từ địa phương được dùng trong truyện Làng? Am hiểu đời sống và thế giới tinh thần của con người, đặc biệt là người nông dân + Yêu tha thiết làng quê, đất nước, thủy chung với kháng chiến và cách mạng + Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian 13. Từ truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người thế nào? GV đưa ra câu hỏi Trả lời đúng được thăm 1 địa điểm và +1 điểm HS suy nghĩ và trả lời trong 10s Luật chơi 01 02 03 04 GV đưa ra câu hỏi Trả lời đúng được thăm 1 địa điểm và +1 điểm HS suy nghĩ và trả lời trong 10s Trả lời sai nhường quyền Luật chơi 01 02 03 04
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_van_ban_lang_kim_lan.pptx