Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

Dẫn chứng:

+ Đó là những câu thơ nổi tiếng về tả cảnh trong truyện kiều của Nguyễn Du cùng với những lời bình.

 + Cái chết thảm khốc là An-na Ca-rê-nhi-na trong tác phẩm cùng tên của Lép.

-> Hai câu thơ của Nguyễn Du làm cho người đọc rung động với vẻ đẹp tuyệt vời mà tác giả đã miêu tả; làm cho lòng ta có những sự sống tươi trẻ đang tái sinh.

-> Cái chết của An-na Ca-rê-nhi-na khiến cho người đọc buâng khuâng, thương cảm, không quên.

=> Đó chính là lời gửi, lời nhắn, là nội dung tư tưởng, tình cảm độc đáo của tác phẩm văn học.

 

ppt 29 trang Thái Hoàn 01/07/2023 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Nguyễn Đình Thi) 
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan và thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ (chủ quan). 
+ Tác phẩm nghệ thuật là sự tái hiện lại hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc (bằng những h/a sinh động, cụ thể, đẹp đẽ, thơ mộng..) 
+ Tác phẩm văn nghệ là những tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong đó. 
Dẫn chứng: 
+ Đó là những câu thơ nổi tiếng về tả cảnh trong truyện kiều của Nguyễn Du cùng với những lời bình... 
 + Cái chết thảm khốc là An-na Ca-rê-nhi-na trong tác phẩm cùng tên của Lép. 
-> Hai câu thơ của Nguyễn Du làm cho người đọc rung động với vẻ đẹp tuyệt vời mà tác giả đã miêu tả; làm cho lòng ta có những sự sống tươi trẻ đang tái sinh. 
-> Cái chết của An-na Ca-rê-nhi-na khiến cho người đọc buâng khuâng, thương cảm, không quên. 
=> Đó chính là lời gửi, lời nhắn, là nội dung tư tưởng, tình cảm độc đáo của tác phẩm văn học. 
? Bằng những kiến thức văn học em hãy lấy một tác phẩm cụ thể đã để lại lời nhắn gửi sâu sắc trong em? 
 Ví dụ : Qua tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn Mỹ O. Henry muốn gửi gắm điều gì? 
- Tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ trong xã hội 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan và thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ (chủ quan). 
+ Tác phẩm nghệ thuật là sự tái hiện lại hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc (bằng những h/a sinh động, cụ thể, đẹp đẽ, thơ mộng..) 
+ Tác phẩm văn nghệ là những tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong đó. 
- Lời gửi của văn nghệ là những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích 
? Trong đoạn văn này tác giả đã diễn giải gì về lời gửi của văn nghệ? 
HS: Theo dõi SGK trang 13: “Lời gửi của nghệ thuật không những là một bài học luân lí.... Một cách sống của tâm hồn 
- Lời gửi của văn nghệ là không những bài học luân lí 
- Lời gửi của văn nghệ phức tạp, phong phú và sâu sắc hơn đó là những vui buồn, yêu ghét . 
? Tại sao lời gửi của văn nghệ lại phức tạp, phong phú và sâu sắc hơn? 
-> Vì ở đó còn chứa đựng những nội dung tư tưởng, tình cảm phong phú của nhà văn. 
- Là những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn kích. 
? Theo Nguyễn Đình Thi thì tất cả những lời nhắn gửi ấy tác động như thế nào đến con người 
 -> Khiến ta rung động ngỡ ngàng để rồi thay đổi “mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”... 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
- Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan và thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ (chủ quan). 
+ Tác phẩm nghệ thuật là sự tái hiện lại hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc (bằng những h/a sinh động, cụ thể, đẹp đẽ, thơ mộng..) 
+ Tác phẩm văn nghệ là những tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong đó. 
- Lời gửi của văn nghệ là những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn kích-> 
 Khiến ta rung động ngỡ ngàng để rồi thay đổi “mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”... 
? Nội dung phản ánh, thể hiện của các tác phẩm văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào? 
- Các bộ môn KH: ( chính trị, kinh tế, địa lý, lịch sử..) khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên hay XH, các quy luật khái quát. 
- ND văn nghệ: Tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người. Nội chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, (khách quan) sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính chất cá nhân của người nghệ sĩ. 
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong phần thứ nhất này? 
-> Cách lập luận chặt chẽ, kết hợp với những dẫn chứng sinh động. 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: 
? Để làm rõ chức năng của văn nghệ tác giả đã đưa ra mấy luận cứ? 
HS: Theo dõi phần 2 SGK trang 14/15: “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... mắt không rời trang giấy. 
- Tác giả đưa ra 3 luâ ̣n cứ: 
+ VN là tiếng nói của tâm hồn -> đoạn 1,2 ­­ 
+ VN là tiếng nói của tình cảm -> đoạn 3 
+ VN là tiếng nói của tư tưởng đoạn 4 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: 
? Để làm rõ luận cứ 1, tác giả lấy dẫn chứng cụ thể nào? 
HS: Theo dõi đoạn 1,2 SGK trang 14: “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... nhất là trí thức. 
- Người ở trong nhà giam...tù chung thân... tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.... 
- Những người đàn bà lam lũ... Đầu tắt mặt tối, sống tối tăm...khác hẳn khi ru con, hát ghẹo....được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt... 
? Những dẫn chứng đó cho ta thấy sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với con người như thế nào ? 
 Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình. 
 (TỐ HỮU) 
KHI CON TU HÚ 
NGẮM TRĂNG – HỒ CHÍ MINH 
“ Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc sống bên ngoài .” 
“ Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một buổi chèo ..làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt ” 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn : 
? Để làm rõ luận cứ 2 , tác giả lấy dẫn chứng cụ thể nào? 
HS: Theo dõi đoạn 3 SGK trang 14: “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... nhất là trí thức. 
 Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm: 
“ Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống hành động, cuộc đời sản xuất, cuộc đời làm nụng hàng ngày, giữa thiên nhiên và giữa những người làm lụng khác. 
Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta ” 
=> Tôn- xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: 
? Để làm rõ văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng, tác giả đã lập luận như thế nào ? 
HS: Theo dõi đoạn 4 SGK trang 1 5 : “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... nhất là trí thức. 
 Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm: 
 là tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng: 
“ Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch cho đến một bức tranh một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc có bao giờ để đầu óc chúng ta nằm lười một chỗ rồi từ những con người, những câu chuyện, hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung trong trí óc ta những vẫn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng ” 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn: 
? Vì sao con người cần tiếng nói của văn nghệ ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận lập luận của tác giả trong phần VB này ? 
HS: Theo dõi đoạn 4 SGK trang 1 5 : “Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của vă nghệ khi chúng ta nghĩ đến .... nhất là trí thức. 
 Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm: 
 là tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. 
- Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng: 
 Khiến ta nhìn, nghe, rồi từ những câu chuyện, những con người ấy gợi trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ 
-> Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh động, kết hợp MT, TS 
=> Văn nghệ không thể thiếu trong đời sống con người, nó làm bồi dưỡng, vun đắp, làm giàu, làm đẹp tâm hồn con người, thắp sáng lên những mơ ước niềm tin, ® em lai niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
3.3. Khả năng cảm hóa và sức mạnh lôi cuốn kì diệu của văn nghệ. 
? Văn nghệ có con đường riêng tiếp cận với người đọc, hãy tìm câu văn thể hiện khả năng cảm hóa và sức lôi cuốn kì diệu của văn nghệ ? 
HS: Theo dõi phần 3 SGK trang 1 5 : “Tcas phẩm vừa là kết tinh .... cho xã hội. 
 .Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy.... 
...Văn nghệ tạo được sự sống cho tâm hồn... Mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn..... 
...Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người hay nói đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được... 
3. Phân tích: 
3.1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: 
3.2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. 
3.3. Khả năng cảm hóa và sức mạnh lôi cuốn kì diệu của văn nghệ. 
- Văn nghệ có sức lay động cảm xúc, tâm hồn của con người, khai sáng nhận thức và tâm hồn con người qua con đường tình cảm. 
4. Tổng kết. 
 4.1. Nội dung. 
- Bằng những rung động mãnh liệt của tâm hồn, văn nghệ đã nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ và bạn đọc 
- Văn nghệ giúp con người sống phong phú, tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn. 
 4.2. Nghệ thuật . 
- Hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí. 
- Cách viết ngắn gọn, giàu hình ảnh, dẫn chứng thuyết phục. 
Giọng văn chân thành, say sưa, nhiệt tâm. 
4.3. Ghi nhớ . 
THỜI GIAN 
TRẢ LỜI 
ĐIỂM SỐ 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
ĐỐ VUI HỌC TẬP 
Nhà tôi là một cái hang 
Ăn uống điều độ, đôi càng tôi to 
 Đá anh Gọng Vó ngẩn ngơ 
Trêu chọc chị Cốc bên hồ rỉa lông 
Tôi ở đây là ai? Nằm trong tác phẩm nào? Của tác giả nào? 
Ai là cậu bé thần đồng 
Làm thơ nức tiếng thuở còn ngây thơ 
“Góc sân và khoảng trời” xưa 
Tuổi thơ còn mãi say sưa đồng hành? 
Nhà thơ: TRẦN ĐĂNG KHOA 
 Sông núi nước Nam của người Nam 
Ngàn năm lời ấy còn vang cõi bờ 
Sông Như Nguyệt – Chiến tích xưa 
Tên ông mãi mãi cùng thơ trường tồn 
Ông là ai? 
“Tắt đèn” lại nhớ tên ông 
Nhớ Chị Dậu, nhớ người nông dân nghèo 
Một thời trăm sự gieo neo 
Bán con, bán chó không bán theo nghĩa tình. 
Ông là ai? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_19_van_ban_tieng_noi_cua_van_ngh.ppt