Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Câu 2: Trong thời điểm hiện nay của tình hình thế giới, vấn đề mà G. Mác –két nêu ra có còn ý nghĩa thời sự và cấp thiết hay không?

Trong những năm vừa qua, thế giới đã có những cố gắng đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân nhưng hòan tòan không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa. Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến. Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới, chủ nghĩa khủng bố lan tràn, đe dọa an ninh của nhiều quốc gia và cướp đi sinh mệnh của hàng ngàn người. Vì vậy thông điệp của G. Mác –kẻ vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

ppt 18 trang hapham91 5071
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMBÀI 3Câu 1: Nêu luận điểm và luận cứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.a)Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất. Đấu tranh loại bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.b) Luận cứ: +Kho vũ khí hạt nhân có khả năng hủy diệt trái đất và hệ mặt trời. +Cuộc chạy đua vũ trang làm mất khả năng cải thiện cuộc sống cho hàng tỉ người. +Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. +Cần phải ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình thế giới.Câu 2: Trong thời điểm hiện nay của tình hình thế giới, vấn đề mà G. Mác –két nêu ra có còn ý nghĩa thời sự và cấp thiết hay không? Trong những năm vừa qua, thế giới đã có những cố gắng đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân nhưng hòan tòan không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa. Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến. Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới, chủ nghĩa khủng bố lan tràn, đe dọa an ninh của nhiều quốc gia và cướp đi sinh mệnh của hàng ngàn người. Vì vậy thông điệp của G. Mác –kẻ vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1)Xuất xứ: Trích “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em”Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1)Xuất xứ: Trích “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em” 2)Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng3)Phương thức biểu đạt: Nghị luận (Chính trị - xã hội) 4)Chủ đề: Quyền con người – cụ thể là quyền trẻ em. 5)Chú thích:-Tăng trưởng: Phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, tiến bộ. -Vô gia cư: Không gia đình, không nhà cửa.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1)Xuất xứ: Trích “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em” 2)Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng3)Phương thức biểu đạt: Nghị luận (Chính trị - xã hội) 4)Chủ đề: Quyền con người – cụ thể là quyền trẻ em. 5)Chú thích:-Tăng trưởng: Phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, tiến bộ. -Vô gia cư: Không gia đình, không nhà cửa. Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản.1.2: Khẳng định quyền được sống, được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết tòan nhân lọai hãy quan tâm đến vấn đề này.3 7 (Sự thách thức): Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay. 8.9 (Cơ hội): Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. 10 17 (Nhiệm vụ): Xác định nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em.Bản Tuyên bố còn có phần Cam kết, phần Những bước tiếp theo khẳng định quyết tâm và nêu ra một chương trình, các bước cụ thể cần phải làm.Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục văn bản.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2: -Khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới -Toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức Ở phần “Sự thách thức”, bản “Tuyên bố” đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này như thế nào? Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, Nhiều trẻ em bị chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức3)Cơ hội Qua phần “Cơ hội”, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?  Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. Đã có công ước về quyền trẻ em. Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực. Nêu lên sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức3)Cơ hội Ở phần “Nhiệm vụ”, bản Tuyên bố đã đưa ra hai nội dung: -Nêu nhiệm vụ cụ thể; -Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó.Em hãy sắp xếp các mục ( từ 10 đến 17) vào hai phần trên.Hãy tóm tắt các nội dung chính của các nhiệm vụ cụ thể! 4)Nhiệm vụ-Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.-Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt.-Các em gái phải được đối xử bình đẳng như các em trai.-Bảo đảm cho trẻ học hết bậc giáo dục cơ sở.-Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn khi mang thai và sinh đẻ.-Với trẻ tha hương, cho biết nguồn gốc và nhận thức được giá trị của bản thân.. Những nhiệm vụ nêu ra toàn diện và cụ thể.Nhận xét về nhiệm vụ đó? Ý và lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng.Nhận xét về ý và lời văn phần này.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức3)Cơ hội4)Nhiệm vụ Những nhiệm vụ nêu ra toàn diện và cụ thể. Ý và lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng.Phần nêu biện pháp cụ thể có những điểm gì cần chú ý?Các nước cần đảm bảo đều đặn sự tăng trưởng kinh tế để có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.Tất cả các nước cần có những nỗ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, toàn nhân loại.Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội.Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành cho sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện.Văn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1)Mục 1.2:2)Sự thách thức3)Cơ hội4)Nhiệm vụIII. TỔNG KẾT1)Nội dung: -Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. -Cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì sự tương lai của toàn nhân loại.2)Nghệ thuật: Nghị luận chính trị- xã hội mạch lạc rõ ràng, liên kết chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện. Ghi nhớ trang 35 Ngữ văn 9. Tập IVăn 11.12: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EMI. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIV.LUYỆN TẬP Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BÀI HỌC: TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM -Đọc lại văn bản -Học ghi nhớ -Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở. BÀI MỚI: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG -Đọc văn bản /43 -Tác giả Nguyễn Dữ -Tóm tắt văn bản -Tìm hiểu nhân vật Vũ Nương

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_3_tuyen_bo_the_gioi_ve_su_song_con_q.ppt