Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Tình cảm gia đình - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Tình cảm gia đình - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Tình huống truyện

Tình huống 1:

 Ông Sáu nghỉ phép về thăm nhà nhưng bé Thu đã không nhận ra ông là cha. Đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con phải chia tay nhau.

 Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.

Tình huống 2:

 Ở khu căn cứ, ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con. Nhưng ông đã hi sinh mà chưa kịp trao món quà cho con.

  Tình cảm sâu sắc của người cha đối với con.

 

pptx 25 trang Thái Hoàn 03/07/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề: Tình cảm gia đình - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kính chào quý Thầy Cô và các em lớp 9a1  MÔN: NGỮ VĂN 9 
Chủ đề: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH 
Văn bản: 
I . Đọc – hiểu chú thích 
1. Tác giả 
Nguyễn Quang Sáng ( 1932 – 2014) 
Quê: Chợ Mới, tỉnh An Giang 
Đề tài sáng tác: Cuộc sống và con ng ư ời Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến và khi đất nước đã hòa bình. 
Phong cách sáng tác: Giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc họa tâm lí con người, đậm chất Nam Bộ. 
Nguyễn Quang Sáng 
1. Tác giả 
SGK/201 
Tác phẩm tiêu biểu 
2. Tác phẩm 
I. Đọc – hiểu chú thích 
1. Tác giả: SGK/201 
- Hoàn cảnh sáng tác: 1966 
Thể loại: Truyện ngắn 
Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (bác Ba) 
PTBĐ chính: Tự sự 
Tóm tắt “Chiếc lược ngà” 
+ Phần 1: “ Từ đầu Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”. 
 Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà. 
2 phần 
+ Phần 2: Phần còn lại 
 Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu. 
Bố cục đoạn trích 
Tình huống truyện 
* Tình huống 1: 
 Ông Sáu nghỉ phép về thăm nhà nhưng bé Thu đã không nhận ra ông là cha. Đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con phải chia tay nhau. 
 Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha. 
* Tình huống 2: 
 Ở khu căn cứ, ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con. Nhưng ông đã hi sinh mà chưa kịp trao món quà cho con. 
 Tình cảm sâu sắc của người cha đối với con. 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật bé Thu 
a. Lúc mới gặp cha 
- Nghe gọi, giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng 
 Chớp mắt nhìn như muốn hỏi 
 Mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên 
 Ngỡ ngàng, ngờ vực, lo lắng, hoảng sợ 
b. Những ngày sau đó 
- Hành động: 
+ Nói trổng: vô ăn cơm , cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái...nhão bây giờ. 
+ Hất cái trứng cá mà ba gắp cho. 
+ Khi bị ba đánh Thu nhảy xuống xuồng...cố ý khua rổn rảng. 
 Kiên quyết không chấp nhận ông Sáu là ba. 
Vẻ mặt sầm lại... 
- Hành động: 
+ Kêu thét lên... 
+ Ôm chặt lấy cổ, hôn tóc, ... hôn cả vết thẹo 
+ Hai chân câu chặt lấy ba... 
Sự nghi ngờ được bà ngoại giải tỏa 
Cuống quýt, ân hận không muốn ba đi 
 => Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc 
c. Khi chia tay ba 
Thu là một cô bé rất cá tính, tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi. 
2. Nhân vật ông Sáu 
a. Lần đầu tiên gặp con: 
+...nhún chân nhảy thót lên 
+...bước vội vàng với những bước dài...Thu ! Con. 
+...mặt anh sầm lại hai tay buông xuống như bị gãy... 
 Vui mừng khôn xiết, khát khao được gặp con. 
 Hụt hẫng, đau đớn, thất vọng khi con không nhận ra cha. 
2. Nhân vật ông Sáu 
b. Những ngày nghỉ phép 
+ “... anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con... 
+...mong được nghe một tiếng ba của con 
+...khổ tâm đến nỗi không khóc được... 
+...trong bữa cơm...vung tay đánh con...” 
Quan tâm đến con 
Đau đớn tột cùng khi con vẫn không nhận cha. 
c. Lúc chia tay: 
“... chỉ đứng nhìn buồn rầu... 
- ...ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt...” 
 Sung sướng, h ạnh phúc nghẹn ngào khi được đón nhận tình cảm của con. 
d. Khi ở khu căn cứ: 
- Ân hận vì đã lỡ đánh con 
- Làm cây lược cho con 
+ Gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét trên chiếc lược 
+ Mài lên tóc cho bóng, mượt 
- Trước khi hi sinh nhờ bác Ba trao chiếc lược ngà cho con gái 
=> Yêu thương con vô bờ bến 
 - Là kỉ vật cuối cùng của người cha trước lúc hi sinh dành cho con chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến nhớ thương, mong đợi của người cha đối với đứa con xa cách. 
- Chiếc lược ngà đã kết tinh trong nó tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà kì diệu biết bao! 
- Chứng tích của nỗi đau do chiến tranh và kẻ thù xâm lược gây ra. 
“Yêu nhớ tặng Thu con của ba” 
Hình ảnh chiếc lược ngà 
Nôn nóng vồ vập, mừng rỡ 
Hụt hẫng, thất vọng 
Khổ tâm, đau đớn 
Những ngày ở nhà 
Khi ở căn cứ 
Xúc động nghẹn ngào 
Day dứt, ân hận, nhớ nhung 
Dồn tình cảm làm cây lược 
Đau đáu gửi gắm yêu thương qua cây lược 
Tình cảm của anh Sáu dành cho con thật sâu nặng, tha thiết. T ình cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt tàn khốc của chiến tranh . 
Diễn biến tâm trạng nhân vật anh Sáu 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật bé Thu 
2. Nhân vật ông Sáu 
3. Nghệ thuật 
Tình huống truyện độc đáo 
Thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật 
Ngôn ngữ tự nhiên, đậm chất Nam Bộ 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật bé Thu 
2. Nhân vật ông Sáu 
3. Nghệ thuật 
III. Tổng kết 
SGK/ 202 
I. Đọc – hiểu chú thích 
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật bé Thu 
2. Nhân vật ông Sáu 
3. Nghệ thuật 
III. Tổng kết 
SGK/ 202 
I. Đọc – hiểu chú thích 
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ 
IV. Luyện tập 
Sắp xếp và kể chuyện theo tranh 
1 
2 
3 
4 
CHÀO CÁC EM VÀ HẸN GẶP LẠI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_chu_de_tinh_cam_gia_dinh_van_ban_chi.pptx