Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 102: Phép phân tích và tổng hợp
“ Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ là trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự hòa mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!
phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh
chung nơi công cộng hay toàn xã hội
cái đẹp bao giờ
cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường.
con người phải có trình độ, có hiểu biết.
“Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà
không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng
hãnh diện”.
Chí lí thay
Ở đoạn văn này tác giả đã trình bày quan điểm của mình bằng cách nào?
TIẾT 102PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPI. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP1. Đọc văn bản: “ Trang phục” (SGK/Tr 9)2. Nhận xét:“ Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu..., phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người”Ở đoạn mở đầu tác giả sử dụng phương pháp lập luận nào?Bằng những ví dụ cụ thể, tác giả muốn nói tới điều gì?I. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP1. Đọc văn bản: “ Trang phục” (SGK/Tr 9)2. Nhận xét:- Bằng những ví dụ cụ thể tác giả nói tới việc ăn mặc “chỉnh tề”. Tất cả những trang phục không “chỉnh tề” thì sẽ trở nên chướng mắt, kệch cỡm.Vấn đề nghị luận: “VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC”Ăn mặc chỉnh tề( Ăn cho mình, mặc cho người)Ăn mặc phù hợp(Y phục xứng kỳ đức)“ Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xòe váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bắng sáp thơm, áo sơ-mi là thẳng tắp... Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi đám tang không được mặc quần áo lòe loẹt, nói cười oang oang.Ở đây tác giả đã trình bày quan điểm của mình bằng cách nào?“Ăn cho mình, mặc cho người”,Cô gái một mình trong hang sâuAnh thanh niên đi tát nướcĐi đám cướiĐi đám tangTất cả những ví dụ cụ thể này đều để tác giả rút ra điều gì?Trang phục không có pháp luật nào canthiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là vănhóa xã hội.Ăn mặc chỉnh tề“Ăn cho mình, mặc cho người”Cô gáiTrong hang sâuAnhthanhniên đi tát nướcĐiĐám cướiĐiĐám maTrang phục... có những quy tắc ngầm phải tuân thủ...“ Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ là trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự hòa mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!Ở đoạn văn này tác giả đã trình bày quan điểm của mình bằng cách nào?phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnhchung nơi công cộng hay toàn xã hộicái đẹp bao giờcũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường.con người phải có trình độ, có hiểu biết.“Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp màkhông khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đánghãnh diện”.Chí lí thayĂn mặc phù hợp“ Y phục xứng kỳ đức”Phù hợp với hoàn cảnh riêng và chungPhù hợp với đạo đức, giản dị hòa mình vào cộng đồngPhù hợp với trình độ văn hóa con ngườiChí líVĂN HÓA TRONG TRANG PHỤCĂn mặc chỉnh tề“Ăn cho mình, mặc cho người”Ăn mặc phù hợp“Y phục xứng kỳ đức”Cô gái tronghang sâuAnh thanh niên đi làmĐi đám cướiĐi đám maPhù hợp với hoàn cảnh riêng và chungPhù hợp với đạo đức giản dị hòa mình vào cộng đồngThể hiện trình độ văn hóa con ngườiTrang phục...có những quy tắc ngầm phải tuân theoChí líTrang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹpI. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP1. Đọc văn bản: “ Trang phục” (SGK/Tr 9)2. Nhận xét:- Bằng những ví dụ cụ thể tác giả nói tới việc ăn mặc “chỉnh tề”. Tất cả những trang phục không “chỉnh tề” thì sẽ trở nên chướng mắt, kệch cỡm-Vấn đề nghị luận: “Văn hóa trong trang phục”3. Ghi nhớ: (SGK/ 10)- Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu... và cả phép lập luận giải thích chứng minh.- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.II. LUYỆN TẬPBài tập 1: Cách phân tích của Chu Quang Tiềm trong văn bản “ Bàn về đọc sách”Đọc sách là con đường quan trọng của học vấnHọc vấn là việc của toàn nhân loại.Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép, lưu truyền.Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại.Nếu xoá bỏ thành quả nhân loại...lùi về điểm xuất phát.Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa:học vấn – nhân loại – sáchVận dụng biện pháp: Nêu giả thiết (“nếu ...thì...”)Bài tập 2: Tác giả phân tích lí do chọn sách để đọc:Sách nhiều: người đọc dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, không chuyên sâu.Sách nhiều: người đọc khó chọn lựa, dễ lạc hướng gây lãng phí thời gian sức lực với những cuốn sách không thiếu lựa chọn. Không cần đọc nhiều, chỉ cần chọn sách cho tinh và đọc cho kĩ.Kết hợp đọc rộng và đọc sâu ( sách thường thức + sách chuyên môn).Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách.Không đọc thì không có điểm xuất phát caoĐọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.Đọc sách thiếu lựa chọn: không đọc được sách hay, bổ ích Không có hiệu quả.Đọc kĩ sách hay: Tích luỹ được nhiều kiến thức bổ ích.THẢO LUẬNBài tập 4: Vai trò của phân tích trong lập luậnLà một phương pháp rất cần thiết trong lập luận. Chỉ có phân tích mới làm sáng tỏ luận điểm và thuyết phục người đọc, người ngheDẶN DÒHọc bài, xem kĩ phần ghi nhớHoàn chỉnh các bài tậpSoạn tiết 103: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_102_phep_phan_tich_va_tong_hop.ppt