Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107+108+109: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107+108+109: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)

I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.

1. Đọc

2. Chú thích

a. Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế.

- Hoạt động văn nghệ trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.

b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”được sáng tác vào tháng 11-1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.

c. Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)

d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm

Nêu hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Hải?

Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?

 

ppt 13 trang hapham91 5510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107+108+109: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾNMÔN NGỮ VĂN 9UBND HUYỆN VĨNH BẢOTRƯỜNG THCS DŨNG TIẾNTrước khi vào học, mời các em cùng lắng nghe (đón xem) bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.Tiết 107, 108, 109 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.1. ĐọcMọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phí trướcTa làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạcMùa xuân ta xin hátCâu nam ai, nam bìnhNước non ngàn dặm tìnhNước non ngàn dặm mìnhNhịp phách tiền đất HuếTheo em, bài thơ có cách đọc như thế nào?  Đọc diễn cảm, nhẹ nhàng, tâm trạng vui, yêu đời, say đắm trước đất trời mùa xuân Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.a. Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế.- Hoạt động văn nghệ trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.1. Đọc2. Chú thíchNêu hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Hải?c. Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)d. Phương thức biểu đạt: biểu cảmBài thơ: Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”được sáng tác vào tháng 11-1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.a. Thanh Hải1. Đọc2. Chú thíchb. Hoàn cảnh sáng tác.c. Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm(1) chim chiền chiện: Là một họ nhỏ thuộc bộ sẻ, nhỏ hơn chim sẻ, ở bụng lông vàng, thường ở ruộng hay bay ở nơi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa. đ. Một số từ ngữ.Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.a. Thanh Hải1. Đọc2. Chú thíchb. Hoàn cảnh sáng tác.c. Thể thơ: 5 chữd. Phương thức biểu đạt: biểu cảm(2) phách tiền: Phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng. đ. Một số từ ngữ.Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.a. Thanh Hải1. Đọc2. Chú thíchb. Hoàn cảnh sáng tác.c. Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)d. Phương thức biểu đạt: biểu cảmBài thơ có mạch cảm xúc chung như thế nào? đ. Một số từ ngữ.e. Mạch cảm xúc chung.Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên mùa xuân của đất nước, con người  suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ  lời ngợi ca quê hương, đất nước.g. Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.Đặt tên bài thơ là: “Mùa xuân nho nhỏ” nghĩa là gì (mang ẩn ý gì)?  Gợi đề tài quen thuộc, thể hiện sự sáng tạo độc đáo, mới mẻ. Thể hiện ước nguyện của nhà thơ về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung(cá nhân và cộng đồng). Đóng góp sức lực nhỏ bé của mình cho đất nước.Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.a. Thanh Hải1. Đọc2. Chú thíchb. Hoàn cảnh sáng tác.c. Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)d. Phương thức biểu đạt: biểu cảmDựa vào mạch cảm xúc chung của bài thơ, em hãy chia bố cục của bài thơ? đ. Một số từ ngữ.e. Mạch cảm xúc chung.3. Bố cục của bài thơ.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phí trướcTa làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạcMùa xuân ta xin hátCâu nam ai, nam bìnhNước non ngàn dặm tìnhNước non ngàn dặm mìnhNhịp phách tiền đất Huế2. Cảm xúc mùa xuân của đất nước, con người. (khô 2, 3)3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4, 5)4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước (khổ 6)Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.Đọc, phân tích, cảm nhận ban đầu của em về cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân ở khổ 1. a. Bức tranh thiên nhiên của mùa xuân.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)“Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng”- Hình ảnh: sự vật, dòng sông, bông hoa, con chim, giọt sương long lanh.- Màu sắc: xanh, tím biếc.- Âm thanh: tiếng chim chiền chiện.- Không gian: dòng sông, bầu trời.- Một sức sống căng tràn.- Đảo ngữ: mọc- Động từ: mọc, hót, rơi Bức tranh mùa xuân không tĩnh tại mà nó vận động sinh sôi.Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.Em cảm nhận được gì về cảm xúc của nhà thơ ở khổ 1? a. Bức tranh thiên nhiên của mùa xuân.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)“Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng” Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên của nhà thơ. b. Cảm xúc của nhà thơ.- Cảm xúc của tác giả: trìu mến, thiết tha.- Tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan: mắt, tai, - Say sưa, ngây ngất trước trước đất trời mùa xuân, trân trọng, nâng niu mùa xuân. 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời (khổ 1)2. Cảm xúc mùa xuân của đất nước, con người. (khô 2, 3)3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4, 5)4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước (khổ 6)I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên, đất trời (khổ 1)Tiết 107, 108 VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ Bố cục bài thơ:a. Bức tranh thiên nhiên của mùa xuân Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên của nhà thơ. b. Cảm xúc của nhà thơ.- Cảm xúc của tác giả: trìu mến, thiết tha.- Tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan: mắt, tai, - Say sưa, ngây ngất trước trước đất trời mùa xuân, trân trọng, nâng niu mùa xuân. Hướng dẫn học bài ở nhà1. Học thuộc bài thơ trên.2. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 1 (bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_107108109_van_ban_mua_xuan_nho.ppt