Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109+110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) - Võ Thị Lệ Hằng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109+110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) - Võ Thị Lệ Hằng

Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo những công dân & cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà . Về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân & phong kiến .

 Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò & cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa .

Chỉ ra các phép liên kết câu & liên kết đoạn trong đoạn văn trên đây

Phép lặp  lặp từ “trường học”  Liên kết câu

ppt 33 trang Thái Hoàn 01/07/2023 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109+110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) - Võ Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ 
PHÒNG GD&ĐT TX SÔNG CẦU 
GV: VÕ THỊ LỆ HẰNG 
Baøi daïy 
Tiết 109, 110 –Tv- LuyÖn tËp 
Liªn kÕt c©u, liªn kÕt ®o¹n văn 
Tiết 109, 110: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) 
Củng cố kiến thức 
Khái niệm: 
	Liên kết là mạng lưới các quan hệ và ý nghĩa trong văn bản. 
Các bình diện liên kết trong văn bản: 
	+ Liên kết đề tài 
	+ Liên kết chủ đề 
	+ Liên kết lôgic 
	+ Phép nối 
	+ Phép lặp 
	+ Phép thế 
	+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng 
Liên kết hình thức: 
Em hãy nhắc lại khái niệm liên kết? 
Hãy nêu các bình diện liên kết? 
Liên kết nội dung: 
II/ LUYỆN TẬP : 
 Bài tập 1 : Chỉ ra các phép liên kết câu & liên kết đoạn trong những trường hợp sau đây 
 Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo những công dân & cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà . Về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân & phong kiến . 
 Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò & cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa . 
 Chỉ ra các phép liên kết câu & liên kết đoạn trong đoạn văn trên đây 
 Phép lặp lặp từ “ trường học” Liên kết câu 
trường học 
trường học 
Liên kết đoạn : Từ “ Như thế” ở đoạn (2) chỉ ra vấn đề nêu ra ở đoạn (1) 
b/ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lời gởi của văn nghệ là sư sống. 
 Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ , mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ , nhất là tri thức . 
Liên kết câu : Phép lặp Từ “văn nghệ” 
các câu (1) & (2) 
Liên kết đoạn : Từ “ sự sống” câu (2) đoạn (1) được lặp lại ở câu (1) đoạn (2) 
Văn nghệ 
Văn nghệ 
sự sống 
Sự sống 
C. Thật ra , thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết , & biết rằng thời gian là liên tục . 
C/Liên kết câu : phép lặp từ “thời gian” “con người” được lặp lại ở cả 3 câu . 
d. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh . 
d. Phép liên tưởng :yếu đuối hiền lành – ác mạnh 
Bài tập 3: Tìm lỗi liên kết về nội dung 
a. Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. 
(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) 
ddddaps 
 Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. 
Sữa lỗi : 
b. Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng. 
(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) 
 Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Trong suốt hai năm anh ấy ốm nặng, chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng. 
Sữa lỗi : 
4. Bài tập 4: Tìm lỗi về liên kết hình thức. 
a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn. 
 ( Báo) 
 Đại từ xưng hô chưa hợp lý: 
“ nó” và “ chúng” chưa hợp lý và chưa thống nhất nên ta thay từ 
“ nó” thành “ chúng”. 
b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông ( Báo )  
- “Văn phòng” và “ hội trường” không cùng nghĩa với nhau. Thay từ “ hội trường” thành từ “ văn phòng”. 
II. LUYỆN TẬP: 
Bài tập 5: 
 Thời gian là vàng 
 Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được là thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa, đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thưởng xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dung thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc. 
Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức của văn bản “ Thời gian là vàng”. 
a, Về nội dung: 
 Các câu trong đoạn văn tập trung làm rõ chủ đề của đoạn văn. 
 Các đoạn văn đều hướng về chủ đề chung của văn bản: Sự quý giá của thời gian. 
 Các câu trong đoạn, các đoạn trong văn bản được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 
Đoạn 1 (Thời gian vô cùng quý giá) 
Thời gian là 
sự sống 
Thời gian là 
 thắng lợi 
Thời gian 
là tiền 
Đoạn 6 (Phải biết tận dụng thời gian) 
Thời gian là 
tri thức 
Đoạn 2 
Đoạn 3 
Đoạn 4 
Đoạn 5 
Nêu nhận định 
Chứng minh 
 nhận định 
Khẳng định, bài học 
b, Về hình thức: 
 Phép lặp: (từ: thời gian, vàng) 
Sử dụng hợp lí các phép liên kết. 
 Phép nối: (từ: thật vậy, thế mới biết, Nhưng.) 
 Phép liên tưởng: (tri thức – học tập; tiền – kinh doanh – hàng hóa – lỗ - lãi) 
 Phép trái nghĩa: (sống – chết; thường xuyên – bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì; tận dụng – bỏ phí; thắng lợi – thất bại) 
 Bài tập 6 
Trong một báo cáo về tình hình học tập của lớp có đoạn viết: 
Kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp 9C rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7.5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Song, trong lớp vẫn còn có hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học. Lớp 9C đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. 
Sau khi thảo luận, đoạn văn trên được viết lại như sau: 
Lớp 9C tuy còn hiện tượng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7.5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì. Lớp 9C đề nghị nhà trường khen thưởng tập thể lớp. 
Hãy nhận xét tính lôgíc của lập luận trong hai cách sắp xếp trên. 
Trả lời: 
	 Đoạn trên: nêu ưu điểm trước, nêu khuyết điểm sau. 
	 Đoạn dưới: nêu khuyết điểm trước, nêu ưu điểm sau => Có tính thuyết phục, lôgic. Do đó, cách lập luận của đoạn 2 là hợp lý. 
Kết luận: 
Liên kết nội dung trong văn bản cần đạt: 
Thống nhất về đề tài, chủ đề 
Lập luận chặt chẽ, sắp xếp các ý, các câu hợp lôgíc. 
Từ các bài tập em rút ra bài học gì về liên kết nội dung trong một văn bản? 
 Bài tập 7 
Hôm sau, vua ra cửa đông ngồi đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ phương đông lại, nổi lên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. 
	 (Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy) 
b) Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay ( ). Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. 
	 (Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử) 
c) Một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Rồi hai anh em lấy vợ. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. 
 	Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho em ở riêng. 
	Người anh chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng đều cho làm rẽ, ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em không ca thán, lại cho là đần độn, không đi lại với em nữa. 
	 (Cây khế) 
 Bài tập 7 
a) Hôm sau, vua ra cửa đông ngồi đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ phương đông lại, nổi lên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. 
 	 (Truyện An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thuỷ) 
-Từ “vua” được dùng theo phép lặp. 
-Tác dụng: liên kết các câu, tập trung sự chú ý vào nhân vật “vua” được nói đến trong lời kể. 
 Bài tập 7 
	 b)Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay ( ). Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. 
	 (Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử) 
- Cụm từ “ văn học dân gian ” dùng theo phép lặp. 
 liên kết giữa các câu về ý nghĩa, tập trung sự chú ý vào đề tài của đoạn. 
 Bài tập 8 
c) Một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn.Rồi hai anh em lấy vợ.Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. 
 	Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho em ở riêng. 
	Người anh chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng đều cho làm rẽ, ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em không ca thán, lại cho là đần độn, không đi lại với em nữa. 
	 (Cây khế) 
“Rồi”, “nhưng”, “còn” dùng theo phép nối. 
	+ “rồi” diễn đạt trình tự trước sau của sự việc. 
	+ “nhưng”,“còn” diễn đạt quan hệ đối chiếu, tương phản về nghĩa giữa các câu. 
“Họ”, “thế” dùng theo phép thế: 
	+ “họ” thay cho cụm từ “hai anh em” 
	+ “thế” thay cho câu “hai vợ chồng làm lụng”. 
 liên kết câu về ý nghĩa, làm cho lời văn ngắn gọn, không lặp từ ngữ. 
- “Người anh”, “người em”, “hai anh em ” dùng theo phép lặp liên kết câu, đọan và duy trì sự chú ý vào nhân vật chính. 
Bài tập 9: 
	Trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, các nhân vật phụ hiện lên cũng khá rõ nét. Bà Hai lặng lẽ, cam chịu, tần tảo. Thằng cu Húc ngây thơ nhưng quan điểm lập trường rất vững: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm”. Còn ông Hai thì mọi đau đớn, tủi hổ, buồn vui đều xuất phát từ chính cái làng Chợ Dầu của mình. Rồi người đàn bà tản cư nữa. Chị ta tuy có vẻ đanh đá nhưng thái độ chính trị rất rõ ràng: “ Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát”. Và nhất là mụ chủ nhà. Mụ ấy ngoa ngoắt, tham lam, lắm điều, hay soi mói đến khó chịu nhưng khi biết tin làng Chợ Dầu vẫn là làng kháng chiến thì mụ trở nên vui vẻ, rộng rãi Vì vậy, trong tập thể các nhân vật ấy, dù mỗi người một hoàn cảnh, một tính cách, nhưng tất cả đều gặp gỡ nhau ở lòng yêu nước, tinh thần ủng hộ kháng chiến. 
Phát hiện và chữa lỗi về liên kết (nội dung và hình thức) của đoạn văn sau: 
	Trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, các nhân vật phụ hiện lên cũng khá rõ nét. Bà Hai lặng lẽ, cam chịu, tần tảo. Thằng cu Húc ngây thơ nhưng quan điểm lập trường rất vững: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm”. Còn ông Hai thì mọi đau đớn, tủi hổ, buồn vui đều xuất phát từ chính cái làng Chợ Dầu của mình. Rồi người đàn bà tản cư nữa. Chị ta tuy có vẻ đanh đá nhưng thái độ chính trị rất rõ ràng: “ Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát”. Và nhất là mụ chủ nhà. Mụ ấy ngoa ngoắt, tham lam, lắm điều, hay soi mói đến khó chịu nhưng khi biết tin làng Chợ Dầu vẫn là làng kháng chiến thì mụ trở nên vui vẻ, rộng rãi Vì vậy, trong tập thể các nhân vật ấy, dù mỗi người một hoàn cảnh, một tính cách, nhưng tất cả đều gặp gỡ nhau ở lòng yêu nước, tinh thần ủng hộ kháng chiến. 
	=> Em rút ra bài học gì khi dựng một đoạn văn hoặc tạo lập văn bản? Khi sử dụng các phương tiện liên kết cần chú ý điều gì? 
Bài tập 9: 
	 Yêu cầu cần đạt 
* Về nội dung: 
Đoạn 1: Ngày này qua ngày khác ngồi trong vườn, chăm chú rình xem cách ong thụ phấn để rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn, để củ su hào trên toàn miền Bắc ta ăn được to hơn, ngọt hơn. 
Quên cả tuổi già, miệt mài lao động, nghiên cứu khoa học vì cuộc sống của nhân dân. 
Đoạn 2: Đã mười một năm không một ngày rời xa cơ quan, luôn “trong tư thế sắn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập bản đồ tìm ra tài nguyên trong lòng đất. 
Hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc riêng vì sự nghiệp chung, vì lợi ích quốc gia. 
* Về hình thức: - Hai đoạn văn cần đảm bảo tính mạch lạc và liên kết.- Có sử dụng phương tiện liên kết trong hai đoạn văn. 
Viết hai đoạn văn (mỗi đoạn khoảng 4 – 6 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” trong đoạn có sử dụng các phép liên kết câu và liên kết đoạn. Chỉ rõ phép liên kết đã sử dụng. 
 Bài tập 10 
a) Trong suốt thời kì đấu tranh chống ách thống trị của đế quốc phong kiến xâm lược, nhân dân ta đã nhiều phen lật đổ chính quyền của bọn đô hộ. . chỉ với chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 thì mới chấm dứt được ách thống trị của phong kiến phương Bắc và mở đầu thời kì quốc gia độc lập. 
 	 (Theo văn học Việt Nam thế kỉ X-nửa đầu thế kỉ XVIII) 
b) 	Văn học dân gian là một kho tàng chẳng những quý báu về chất mà còn phong phú về lượng. Sự phát triển mạnh mẽ .ở nước ta có cơ sở từ những điều kiện lịch sử nhất định. 
	 (Sđd) 
c)Văn học chữ Hán có một số lượng tác phẩm rất lớn. là những tác phẩm văn học chính luận và văn học hình tượng thuộc đủ loại, viết theo thể tản văn, biền văn và vận văn. 
	 (Sđd) 
	 Nhưng 	 
của văn học dân gian 
Đó 
Kết luận: 
Liên kết hình thức là sử dụng các phương tiện ngôn ngữ (phương tiện liên kết) để liên kết các câu, đoạn trong văn bản với nhau. 
Các phương tiện liên kết hình thức giúp làm rõ các phương diện nội dung, làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản. 
Qua các bài tập em hãy rút ra nhận xét về liên kết hình thức trong văn bản? 
Bài tâp 11 : Chỉ & nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích sau đây. 
a) Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất . Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn . 
Lỗi về hình thức 
 a) Lỗi dùng từ ở câu (2) và câu (3) không thống nhất – Thay đại từ “nó” đại từ “chúng” 
chúng 
 b)Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến . Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông . 
 Bài tập ( b) Dùng 2 từ không cùng nghĩa với nhau “văn phòng” “hội trường” 
Sửa : Thay từ “hội trường” ở câu (2) bằng từ “văn phòng” 
Văn phòng 
Lưu ý : 
Cần sử dụngcác phép liên kết câu một cách chính xác , linh hoạt để diễn đạt đúng & hay . 
 Bài tập 12 
	 (1)Chùa một cột ở Hà Nội là một trong những công trình kiến trúc cổ kính của dân tộc Việt Nam. 	 (2)chùa được xây dựng từ năm 1049 dưới triều vua Lí Thái Tông. (3) Trải qua gần một nghìn năm và nhiều lần sửa chữa, ngày nay chùa Một Cột có khác ít nhiều so với lúc mới dựng, nhưng tòan bộ công trình vẫn mang nét độc đáo của nền nghệ thuật kiến trúc dân tộc cách đây mười thế kỉ. (4) Chùa làm theo hình vuông, mỗi bề rộng 3 mét. (5) Toàn bộ ngôi chùa dựng trên một cột đá khá lớn. (6) Cột đá được chôn xuống hồ nước rất chắc chắn. (7) Công trình kiến trúc này mô phỏng đóa hoa sen mọc lên giữa hồ nước trong xanh. (8) Cột đá tượng trưng cho cuống hoa, 8 thanh gỗ quanh thân cột đỡ lấy chùa như một đài hoa, thân chùa và 4 mái cong cong là hình ảnh của những cánh hoa. (9) Một lối đi xây bằng gạch dẫn tới một cầu thang 8 bậc nối từ bờ hồ lên chùa. (10) Ngoài cửa chùa có biển đề 3 chữ “Liên hoa đài” (Đài hoa sen). (11) Trong chùa có một pho tượng rất đẹp. 
	 (12) Chùa Một Cột không lớn nhưng độc đáo và duyên dáng. (13) Hồ nước cùng với cây cối, lắng mộ của các nhà sư càng làm cho cảnh chùa thêm cổ kính và thơ mộng. 
	(Bạch Kim) 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Bài vừa học: 
2- Bài sắp học : CHỦ ĐỀ 5: THƠ VIỆT NAM SAU NĂM 1945 
Viết đoạn văn với chủ đề lao động, sử dụng các biện pháp liên kết . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_109110_lien_ket_cau_va_lien_ket.ppt