Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 11: Văn bản "Viếng lăng Bác" - Phạm Thị Thanh Hà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 11: Văn bản "Viếng lăng Bác" - Phạm Thị Thanh Hà

1. Kiến thức:

 - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con từ miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.

 - Thấy được sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ: Hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.

2. Kĩ năng

 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.

 - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

3. Thái độ:

 - Thể hiện lòng biết ơn, thành kính và niềm xúc động sâu sắc với Bác Hồ.

 - Cảm phục và có ý thức rèn luyện những đức tính quý báu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

 

pptx 48 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 11: Văn bản "Viếng lăng Bác" - Phạm Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Video bài hát 
Nguồn youtube: https:// www.youtube.com/watch?v=WAguljCas80 Xem lại bài hát tại đây 
Em hãy cho biết, bài hát các em vừa được nghe ấy có tên gọi là "Bác Hồ một tình yêu bao la" là đúng hay sai? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
Chấp nhận 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Em hãy cho biết năm sinh, năm mất của Chủ Tịch Hồ Chí Minh? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Chấp nhận 
Em vui lòng trả lời lại. 
A) 
1890 - 1969 
B) 
1911 - 1969 
C) 
1941 - 1969 
D) 
1945 - 1969 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
Điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
20 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
Video giới thiệu bài 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Hà 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: 
 - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con từ miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 
 - Thấy được sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ: Hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 
2. Kĩ năng 
 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. 
 - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 
3. Thái độ: 
 - Thể hiện lòng biết ơn, thành kính và niềm xúc động sâu sắc với Bác Hồ. 
 - Cảm phục và có ý thức rèn luyện những đức tính quý báu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích 
II. Tìm hiểu văn bản 
III. Tổng kết 
IV. Luyện tập 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 
Đọc, tìm hiểu chú thích 
1. Đọc văn bản : 
 Giọng chậm rãi, vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, sâu lắng, có cả sự đau sót lẫn niềm tự hào. Riêng khổ thơ cuối cần đọc nhanh và cao hơn. 
 VIẾNG LĂNG BÁC 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
Ôi! H àng tre xanh xanh Việt Nam 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
Đọc 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
 4 - 1976 
(Viến Phương trong Thơ Việt Nam 1945-1985) 
2. Chú thích : 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích : 
 Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn 1920 – 2005, quê An Giang. 
 Là cây bút xuất hiện sớm của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam. 
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và thơ mộng . 
- Các tác phẩm thơ tiêu biểu: Quê hương địa đạo; Mắt sáng học trò; Có đâu như ở miền Nam; Như mây mùa xuân; Anh hùng gạt mìn... 
a. Tác giả : 
Tác giả 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
b . Tác phẩm : 
Tác phẩm 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
Nguồn internet: Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh 
https :// vi.wikipedia.org/wiki/L%C4%83ng_Ch%E1%BB%A7_t%E1%BB%8Bch_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh 
 Xem thêm tại đây 
c. Từ khó : 
Tràng hoa 
Bảy mươi chín mùa xuân 
Trung hiếu 
Hoa kết thành chuỗi dài, hoặc thành vòng tròn 
Bác Hồ qua đời ngày 2 tháng 9 năm 1969 trường thọ 79 tuổi 
Hai phẩm chất quan trọng trong đạo đức của con người 
Từ khó 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
Qua đọc bài thơ và hiểu biết của em, em hãy cho biết, bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
A) 
Tự sự 
B) 
Miêu tả 
C) 
Biểu cảm 
D) 
Nghị luận 
Chấp nhận 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
Điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
10 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
II. Tìm hiểu văn bản: 
 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: 
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 
- Thể loại: Thơ 8 chữ, có dòng 7 chữ, 9 chữ. 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
...Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
...Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
 Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
...Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... 
2. Bố cục và mạch cảm xúc : 
 Phần 1: Cảm xúc của tác giả bên ngoài lăng Bác. 
 Phần 2: Cảm xúc trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác. 
 Phần 3: Cảnh bên trong lăng và tâm trạng của nhà thơ . 
 Phần 4: Tâm trạng và ước nguyện của tác giả. 
=> Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí. 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
II. Tìm hiểu văn bản: 
3. Phân tích : 
a. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác . 
- C ách xưng hô “con”- “Bác” thân mật gần gũi; giọng điệu, cảm xúc như người con về thăm cha. 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
-Câu thơ mở đầu bài thơ như một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên. 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. 
 Người là cha là Bác là anh 
 Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ 
 (“Sáng tháng năm” - Tố Hữu) 
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà 
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha 
- Viếng :Là đến chia buồn với thân nhân người đã mất. 
-Thăm :Là gặp gờ, trò chuyện với người đang sống. 
=> Cách nói giảm, nói tránh nhằm giảm nhẹ nỗi đau thương, mất mát, đồng thời khẳng định Bác vẫn còn mãi. 
Tư liệu về hình ảnh Bác Hồ với nhân dân miền Nam. 
Nguồn: youtube https:// www.youtube.com/watch?v=SkAPBPATEgE Xem thêm tại đây 
II. Tìm hiểu văn bản: 
3.Phân tích: 
a.Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác: 
- Khi đến lăng Bác hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát được đó là hình ảnh của “hàng tre bát ngát” trong sương sớm- một hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam xưa. 
-Thán từ “Ôi” ở đầu câu thơ thứ 3 bộc lộ cảm xúc trào dâng khi bắt gặp hình ảnh thân thiết của quê nhà. Từ láy gợi tả “xanh xanh” đảo ra phía trước như muốn nhấn mạnh sức sống bền bỉ của quê hương, dân tộc. 
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Tre xanh, xanh tự bao giờ 
Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh 
 ( “ Tre Việt Nam”- Nguyễn Duy) 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
 Bão bùng thân bọc lấy thần 
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm. 
Thành ngữ “bão táp mưa sa”-> Chỉ những khó khăn, gian khổ, nhưng vinh quang và cay đắng. 
“ đứng thẳng hàng”-> là tinh thần đoàn kết, đấu tranh, chiến đấu anh hùng không bao giờ khuất phục. 
Theo em, qua khổ thơ đầu bài thơ, em nhận thấy phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến ở đây? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
A) 
Cần cù, bền bỉ. 
B) 
Ngay thẳng, trung thực. 
C) 
Bất khuất, kiên trung. 
D) 
Thanh cao, trung hiếu. 
Chấp nhận 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
 Điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
10 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
II.Tìm hiểu văn bản: 
3. Phân tích : 
 b. Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác : 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Ngày ngày đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... 
Trong 2 câu thơ "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
A) 
Hoán dụ 
B) 
Nhân hóa 
C) 
Chơi chữ 
D) 
Ẩn dụ 
Chấp nhận 
Làm lại 
Hiệu quả của biện pháp tu từ vừa tìm được trong 2 câu thơ trên là gì? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em vui lòng trả lời lại. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
A) 
Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác. 
B) 
Ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của hình ảnh Bác. 
C) 
Ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của hình ảnh Bác. 
D) 
Ca ngợi công lao to lớn của Bác. 
Chấp nhận 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
Điểm của em 
{score} 
Số đ iểm tối đa 
20 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
3. Phân tích : 
b. Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác : 
- Nhà thơ đã sử dụng một ẩn dụ nghệ thuật tuyệt đẹp để nói lên cảm nhận của mình khi đứng trước lăng Bác: 
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
+ Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực. gợi ra sự kì vĩ , sự bất tử, vĩnh hằng. Mặt trời là nguồn cội của sự sống, ánh sáng. 
+ Hình ảnh “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo,độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ. Bác giống như “mặt trời”, Bác Hồ cũng là nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh soi đường dẫn lối cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống nhất đất nước. 
II. Tìm hiểu văn bản : 
3. Phân tích 
Người rực rỡ một mặt trời Cách mạng 
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng 
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người. 
=>Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa trong 2 câu thơ ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác và sự kính trọng của nhà thơ với Bác. 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Vi deo về cảnh dòng người vào lăng viếng Bác. 
Nguồn: youtube https:// www.youtube.com/watch?v=kTMnYa9phso 
 Xem thêm tại đây 
II. Tìm hiểu văn bản: 
3.Phân tích: 
a.Cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác: 
 b. Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác : 
- Hình ảnh dòng người vào thăm lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả một cách độc đáo và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc qua 2 câu thơ cuối: 
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . 
+ Từ láy “ngày ngày” có nghĩa tương tự như câu thơ đầu trong khổ thơ -> diễn tả cảnh tượng có thực đang diễn ra hàng ngày, đều đặn trong cuộc sống của con người Việt Nam . 
+ Bằng sự quan sát trong thực tế, tác giả đã tạo ra một hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo đó là hình ảnh “tràng hoa”. Tràng hoa vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ. 
+ Những bông hoa – tràng hoa rực rỡ đó dưới ánh mặt trời của Bác đã trở thành những bông hoa – tràng hoa đẹp nhất dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân ”. 
Theo em, ý thơ "bảy mươi chín mùa xuân" trong câu thơ "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" là phép hoán dụ chỉ điều gì? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
A) 
Chỉ vẻ đẹp hình thể của Bác. 
B) 
Chỉ 79 năm cuộc đời Bác. 
C) 
Chỉ 79 mùa xuân. 
D) 
Chỉ năm 1979. 
Chấp nhận 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
Điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
10 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
II. Tìm hiểu văn bản: 
3.Phân tích: 
a.Cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác: 
b.Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác: 
- Như vậy, “Bảy mươi chín mùa” là hình ảnh hoán dụ về 79 năm cuộc đời của Bác. Cách nói đó biểu lộ tấm lòng thành kính, và biết ơn sâu sắc của nhà thơ, của nhân dân ta đối với Bác Hồ . 
=> Với 4 câu thơ ngắn gọn, hàm súc trong khổ thơ thứ 2, nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện được những xúc cảm chân thành của tác giả qua việc miêu tả những hình ảnh ẩn dụ đẹp và đầy sáng tạo, qua đó bộc lộ lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của nhà thơ nói riêng và của dân tộc ta nói chung đối với Bác. 
II. Tìm hiểu văn bản: 
3.Phân tích: 
a.Cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác: 
b. Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác. 
Cảnh bên trong lăng và tâm trạng nhà thơ 
 Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
 Mà sao nghe nhói ở trong tim 
c.Cảnh bên trong lăng và tâm trạng của nhà thơ : 
II. Tìm hiểu văn bản: 
3.Phân tích: 
a.Cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác: 
b. Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác. 
Cảnh bên trong lăng và tâm trạng nhà thơ 
- Khổ thơ thứ ba của bài thơ là những cảm xúc khi tác giả vào trong lăng viếng Bác. 
+ Vào trong lăng, khung cảnh và không khí như ngưng kết cả thời gian, không gian. Hình ảnh thơ đã diễn tả thật chính xác, tinh tế sự yên tĩnh , trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. 
- Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người đang ngủ giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền . 
- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền ” gợi cho chúng ta nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, thanh cao, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người . 
Nguồn internet http ://tailieuvanhoc.net/cam-nghi-ve-hinh-anh-trang-trong-tho-cua-ho-chi-minh / Xem thêm tại đây 
 c.Cảnh bên trong lăng và tâm trạng của nhà thơ : 
II. Tìm hiểu văn bản: 
Cảnh bên trong lăng và tâm trạng nhà thơ 
c . Cảnh bên trong lăng và tâm trạng của nhà thơ: 
- Tâm trạng xúc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu sa : “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”. 
+ “Trời xanh” trước tiên được hiểu theo nghĩa tả thực đó là hình thiên nhiên mà chúng ta hằng ngày vẫn đang chiêm ngưỡng, nó tồn tại mãi mãi và vĩnh hằng. 
+ Mặt khác, “trời xanh” còn là một hình ảnh ẩn dụ sâu sa: Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như “trời xanh” vĩnh hằng. 
- Dù tin như thế nhưng mấy chục triệu người dân Việt Nam vẫn đau xót và nuối tiếc khôn nguôi trước sự ra đi của Người – “ Mà sao nghe nhói ở trong tim ”. 
+ “Nhói” là từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu hiện nỗi đau đột ngột quặn thắt. Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mất mát ở tận trong đáy sâu tâm hồn mình : nỗi đau uất nghẹn tột cùng không nói thành lời. Đó không chỉ là nỗi đau riêng tác giả mà của cả triệu trái tim con người Việt Nam. 
+ Cặp quan hệ từ “ vẫn... mà” diễn tả mâu thuẫn. Cảm giác nghe nhói ở trong tim mâu thuẫn với nhận biết trời xanh là mãi mãi . 
=>Như vậy, khổ thơ thứ 3 của bài thơ bộc lộ rõ niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ Viễn Phương khi lần đầu tiên đến bên Bác. 
II. Tìm hiểu văn bản : 
- Nghĩ đến ngày mai về miền Nam , xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm của nhà thơ không kìm nén, ẩn giấu trong lòng mà được bộc lộ thể hiện ra ngoài. 
+ Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời giã biệt. Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng. 
+ Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ . 
d. ước muốn của tác giả 
d. Cảm xúc và ước nguyện của tác giả : 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này . 
Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh " con chim hót", " cành hoa", "nốt trầm xao xuyến"? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
A) 
Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. 
B) 
Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. 
C) 
Là những gì đẹp nhất mà một người muốn có. 
D) 
Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. 
Chấp nhận 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
Điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
10 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
II. Tìm hiểu văn bản: 
+ Điệp ngữ “Muốn làm” cùng các hình ảnh ẩn dụ đẹp của thiên nhiên“con chim”,”đóa hoa”,”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt của nhà thơ. 
+ Nhà thơ ao ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng . 
+ Đặc biệt là ước nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này ” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu cho Người. 
- Hình ảnh cây tre có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọn vẹn. 
- “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng mà Người đã đưa đường chỉ lối. 
d. ước muốn của tác giả 
d. Cảm xúc và ước nguyện của tác giả : 
II. Tìm hiểu văn bản: 
=> Như vậy, khổ thơ cuối bài thơ là lời tâm nguyện chân thành thiết tha, cảm xúc trào dâng, lưu luyến với ước nguyện được hòa nhập vào thiên nhiên để được dâng hiến, được gần gũi bên Bác. 
d. ước muốn của tác giả 
d. Cảm xúc và ước nguyện của tác giả: 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
III. Tổng kết : 
1 . Nghệ thuật : 
-Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc vừa trang nghiêm sâu lắng vừa thiết tha, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác. 
- Thể thơ tám chữ có dòng bảy chữ, chín chữ, gieo vần lưng. Khổ thơ không cố định, có khi liền, khi cách nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng. 
- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ , hoán dụ, nhân hóa, tượng trưng ... 
2. Nội dung : 
- Bài thơ “ Viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. 
 Nguồn tham khảo: Bài thơ “Viếng lăng Bác” - Viễn Phương 
 / 
 Xem thêm tại đây 
Luyện tập 
TIẾT 112: VIẾNG LĂNG BÁC 
 Viễn Phương 
IV. Luyện tập 
Em hãy nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B sao cho phù hợp? 
 Cột A 
 Cột B 
A. 
Vẻ đẹp cao cả trường tồn, vĩnh hằng. 
B. 
Vẻ đẹp trong sáng, gợi cảm. 
C. 
Vẻ đẹp niềm khát vọng hòa nhập, hóa thân. 
D. 
Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất. 
D 
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam. 
 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
A 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
B 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền. 
C 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy lựa chọn các từ ( thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng) để điền vào chỗ trống cho phù hợp? 
Đúng! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Sai! Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục. 
Em đã trả lời câu hỏi đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi. 
Em hãy trả lời trước khi tiếp tục. 
Em vui lòng trả lời lại. 
 Cảm hứng bao trùm bài thơ "Viếng lăng 
 Bác" là niềm xúc động thiêng 
tác giả từ miền Nam ra viếng Bác. Cảm hứng 
, lòng biết ơn và 
liêng 
 khi 
 pha lẫn 
đó tạo nên giọng thơ 
Chấp nhận 
Làm lại 
ĐÁP ÁN 
Điểm của em 
{score} 
Số điểm tối đa 
20 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Em đã hoàn thành! Xin chúc mừng em! 
Xem lại 
Tiếp tục 
HƯỚNG DẪN TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
1.Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. 
2.Tìm hiểu tư liệu về Bác, qua: 
a.Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp- Khu di tích Chủ Tịch Hồ Chí Minh. 
Nguồn: http:// ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=658&sitepageid=424#sthash.pcsItBtr.dpbs Xem thêm tại đây 
b. Các tác phẩm viết về Bác Hồ. 
Nguồn: 
https ://tennguoidepnhat.net/2012/02/17/cac-tac-ph%E1%BA%A9m-vi%E1%BA%BFt-v%E1%BB%81-bac-h%E1%BB%93 / Xem thêm tại đây 
c.Cảm nhận về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. 
Nguồn : http:// 123doc.org/document/1526925-cam-nhan-bai-tho-vieng-lang-bac-cua-vien-phuong.htm Xem thêm tại đây 
 Mọi thắc mắc cần trao đổi, các em có thể liên hệ với cô giáo : 
 Phạm Thị Thanh Hà 
 -Số điện thoại: 0972.522.788 
 -Email : thanhha.phm@gmail.com 
Lời kết 
LỜI KẾT 
1. SGK, SGV Ngữ Văn 9 – Tập 2 – NXBGD – 2005 
2. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 9 – Tập 2 – NXBGD – Nguyễn Văn Đường chủ biên – 2008 
3. Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 – Đỗ Ngọc Thống chủ biên – 2005 
4. HD giải các dạng đề thi vào lớp 10, môn Ngữ Văn – NXBĐHSP – Nguyễn Hữu Chung – Phan Thị Huỳnh Yến – 2010 
5. Hình ảnh và video: Nguồn internet. 
6. Bài giảng được soạn thảo trên phần mềm Powerpoint 2010 Adobe Presenter 10 . 
Nguồn: https:// www.youtube.com/watch?v=2OcGkRcbsmo 
 Xem thêm tại đây 
7.Phần mềm hỗ trợ: Camtasia Studio 8.6, Adobe Audio CS 6, Photoshop CS6 . 
Nguồn: http:// sinhvienit.net/forum/adobe-audition-cs6-full-crack-video-huong-dan.208143.html 
 Xem thêm tại đây 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bài hát “ Tre ngà bên lăng Bác ”- Tác giả: Hàn Ngọc Bích 
 https:// www.youtube.com/watch?v=QOpNPJ5B0Ss 
 Xem thêm tại đây 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_11_van_ban_vieng_lang_bac_pham.pptx