Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 110+111: Tập làm văn Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 110+111: Tập làm văn Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung

 quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Cách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2)

Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1).

 

ppt 22 trang hapham91 3711
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 110+111: Tập làm văn Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 “Trời mưa lâm râmCây trâm có tráiCon gái có duyênĐồng tiền có lỗBánh ổ thì ngonBánh bèo thì béoCái kéo thợ mayCái cày làm ruộngCái xuổng đắp bờCái lờ đơm cáCái ná bắn chimĐây đã là một văn bản chưa?Cái kim may áoCái giáo đi sănCái khăn bịt đầuCái gầu đi chợCó vợ đàn ôngCó chồng con gáiCái trái mù uÔng cu đi câuĐể trâu ăn lúaBắt được chặt đầu, chặt đầu đuôiCòn hai con mắt đem nuôi mẹ già.”TIẾT 110, 111: TẬP LÀM VĂNLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. Khái niệm liên kết:1. Liên kết nội dung: Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)- Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?- Đoạn văn có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên?- Nội dung của từng câu trong đoạn:+ Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.+ Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.+ Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.-> Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn.LIÊN KẾT CHỦ ĐỀI. Khái niệm liên kết:1. Liên kết nội dung:Tiếng nói của văn nghệCách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ.Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.Thế nào là liên kết chủ đề?- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn -> liên kết chủ đềNội dung của câuChủ đề đoạn văn Chủ đề văn bản Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Cách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1).. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.+ Tác phẩm nghệ thuật làm gì? (Phản ánh thực tại)+ Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo)+ Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (Nhắn gửi một điều gì đó)LIÊN KẾT LÔ- GÍCThế nào là liên kết lô-gic?LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. Khái niệm liên kết:1. Liên kết nội dung:- Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí -> liên kết lô-gíc. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.+ Tác phẩm nghệ thuật làm gì? (Phản ánh thực tại)+ Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo)+ Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (Nhắn gửi một điều gì đó)LIÊN KẾT LÔ- GÍCLIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. Khái niệm liên kết:1. Liên kết nội dung: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)Mối liên hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?Từ Nhưng ở câu 2 biểu thị quan hệ bổ sung cho câu 1.PHÉP NỐICụm từ cái đã có rồi ở câu 2 đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại ở câu 1.PHÉP ĐỒNG NGHĨALặp lại từ tác phẩmPHÉP LẶPNhững từ tác phẩm, nghệ sĩ cùng trường từ vựng.PHÉP LIÊN TƯỞNGTừ Anh ở câu 3 thay thế cho từ nghệ sĩ ở câu 2PHÉP THẾ2. Liên kết hình thức:LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. Khái niệm liên kết:1. Liên kết nội dung:Thế nào là liên kết về hình thức?2. Liên kết hình thức:- Các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI- Khái niệm liên kết: 1.Liên kết nội dung: 2. Liên kết hình thức:Con kiến mà leo cành đaLeo phải cành cộc leo ra leo vào.Con kiến mà leo cành đàoLeo phải cành cộc leo vào leo ra. (Ca dao)Con kiến mà leoCon kiến mà leoLeo phải cành cộcLeo phải cành cộc? Bài ca dao trên sử dụng phương tiện liên kết nào? Thể hiện nội dung gì? LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. Khái niệm liên kết 1. Liên kết nội dung: 2. Liên kết hình thức:Liên kết nội dung được thể hiện bằng hệ thống các phương tiện liên kết, và liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung. Đèo nào cao bằng đèo Phú CốcDốc nào ngược bằng dốc Xuân Đài Đèo cao, dốc ngược, đường dàiAnh còn qua được huống chi vài lạch sông. (Ca dao Phú Yên)Cho biết các phép liên kết trong ví dụ? Đây là liên kết câu hay liên kết đoạn? Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người (1). Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải (2). Đối xử tốt, sống thân thiện với nó, ta sẽ tận hưởng được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu không khí trong lành, hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên.(3) Phép lặp: “môi trường” (câu 2) lặp “môi trường” (câu 1)- Phép thế: “nó” (câu 3) thế cho “môi trường” (câu 1, 2)=> Liên kết câu=> Liên kết đoạn a. Hoài Văn cúi đầu thưa: - Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi nước biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn [ ]b. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre! Anh hùng chiến đấu. Tre! Anh hùng chiến đấu. C. Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Cho biết các phép liên kết trong các ví dụ sau? phép nối: “nhưng” (nối câu 3 với câu 2) phép lặp: “tre”, “giữ”, “anh hùng” phép thế: “chúng nó” (câu 2) thế cho “ lũ trẻ” (câu 1)LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN II- Luyện tập: Bài tập trong SGK/43.Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5)”. - Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể:- Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam.* VỀ NỘI DUNG :(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) - Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó. + Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.+ Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập.+ Câu 3: Nêu ra những điểm yếu.+ Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung.+ Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam. Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5).	 (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) * LIÊN KẾT HÌNH THỨC:Câu (4) - (3) ấy => phép thế Câu (2) - (1) bản chất trời phú ấy => phép đồng nghĩa Câu (3) - (2) nhưng => phép nốiCâu (5) - (4) những lỗ hổng => phép lặp từ ngữCâu (5) - (1) thông minh => phép lặp từ ngữHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ- Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, phân biệt liên kết nội dung, liên kết hình thức.- Bài mới: Chuẩn bị bài “Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn” Yêu cầu: Làm bài tập SGK+ Làm bài tập ngoài theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_110111_tap_lam_van_lien_ket_cau.ppt