Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc văn bản

- Giọng đọc chậm rãi, tha thiết, xúc động.

2. Phương thức biểu đạt

- Biểu cảm

3. Thể thơ

- Tám chữ xen lẫn những câu 7 chữ, 9 chữ

- Phù hợp với việc bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ.

4. Bố cục : 4 phần

- Khổ 1 : Ấn tượng đầu tiên khi đến thăm lăng Bác

- Khổ 2 : Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng viếng Bác

- Khổ 3 : Cảm xúc khi ngắm nhìn di hài Bác trong lăng

- Khổ 4 : Cảm xúc khi sắp rời lăng trở về miền Nam

 

pptx 15 trang hapham91 5462
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 116 : Văn bảnVIẾNG LĂNG BÁCViễn PhươngNgày dạy : 22/2/2021I. Đọc hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩm- Viễn Phương (1928 - 2005), An Giang.- Ông là nhà thơ trưởng thành qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.- Ông là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước.a) Hoàn cảnh sáng tác : - 1976 - Như mây mùa xuânb) Chủ đề II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc văn bản- Giọng đọc chậm rãi, tha thiết, xúc động.2. Phương thức biểu đạt - Biểu cảm3. Thể thơ- Tám chữ xen lẫn những câu 7 chữ, 9 chữ- Phù hợp với việc bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ.4. Bố cục : 4 phần- Khổ 1 : Ấn tượng đầu tiên khi đến thăm lăng Bác- Khổ 2 : Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng viếng Bác- Khổ 3 : Cảm xúc khi ngắm nhìn di hài Bác trong lăng- Khổ 4 : Cảm xúc khi sắp rời lăng trở về miền NamIII. Phân tíchCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi, hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng1. Ấn tượng đầu tiên khi đến thăm lăng Báchàng trehàng tre- Giới thiệu- Xưng hôthămNói giảmnói tránhẨn dụLáyẨn dụNhân hóaDặn dò1. Học thuộc lòng bài thơ2. Ghi nhớ nội dung chính các phần đã học3. Phân tích 3 khổ thơ còn lại.KHỞI ĐỘNGTiết 117 : Văn bảnVIẾNG LĂNG BÁCViễn PhươngNgày dạy : 22/2/2021Tóm tắt nội dung tiết 116I. Đọc hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc hiểu văn bảnIII. Phân tích1. Ấn tượng đầu tiên khi đến lăng Bác- Hoàn cảnh thăm lăng Bác- Từ ngữ xưng hô : con - Bác => thân mật, gần gũi- Hình ảnh : hàng tre - con người và nhân dân Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất vượt qua bão táp mưa sa.- Nghệ thuật : ẩn dụ, láy, câu cảm thán, nhân hóaThảo luận nhóma. Chia nhómLớp chia làm 3 nhóm : + Nhóm 1 khổ thơ 2 + Nhóm 2 khổ thơ 3+ Nhóm 3 khổ thơ 4b. Thời gian thảo luận nhóm: 3 phútc. Câu thảo luận nhóm:1. Trình bày nội dung chính của khổ thơ2. Tìm những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu và giá trị của biện pháp nghệ thuật ấy trong khổ thơ đó?3. Khổ thơ có những hình ảnh nào đặc sắc ? Giá trị ý nghĩa của các hình ảnh ấy ?2. Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng BácNgày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.Ngày ngàyNgày ngàyKết tràng hoabảy mươi chín mùa xuânHoán dụ Điệp : + Từ + cấu trúc Đối Ẩn dụ Ẩn dụ3. Cảm xúc khi ngắm nhìn di hài Bác trong lăngBác nằm trong lăng giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong timgiấc ngủvầng trăngtrời xanhnghe nhói ở trong tim4. Cảm xúc khi sắp rời lăng trở về miền NamMai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Mai về miền Nam thương trào nước mắtcon chim hótđóa hoa tỏa hươngcây tre trung hiếuCon ở miền Nam ra thăm lăng BácIV. TỔNG KẾT	Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.	Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.V. Dặn dò1. Thể hiện bài Viếng lăng Bác bằng nhiều hình thức : đọc diễn cảm, đọc ráp, hát, ngâm2. Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác.3. Soạn bài : Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_116_van_ban_vieng_lang_bac_vien.pptx