Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116+117: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116+117: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

I. Giới thiệu:

1. Tác giả:

-Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)

- Nơi sinh: Thừa Thiên-Huế.

-Thơ ông nhỏ nhẹ, chân thành giản dị, tình cảm gắn bó với quê hương đất nước

2. Văn bản:

- Hoàn cảnh sang tác: Bài thơ được sáng tác năm 1980, Không bao lâu sau ông qua đời.

 

pptx 25 trang hapham91 3321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116+117: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Giới thiệu:1. Tác giả:-Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)- Nơi sinh: Thừa Thiên-Huế. -Thơ ông nhỏ nhẹ, chân thành giản dị, tình cảm gắn bó với quê hương đất nướcNêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?2. Văn bản: - Hoàn cảnh sang tác: Bài thơ được sáng tác năm 1980, Không bao lâu sau ông qua đời.MÙA XUÂN NHO NHỎ- Thanh Hải -Tiết 116, 117:chim chiền chiện: Là một họ nhỏ thuộc bộ sẻ, nhỏ hơn chim sẻ, ở bụng lông vàng, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa. phách tiền: Phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng. 3. Tác phẩm:MÙA XUÂN NHO NHỎTHANH HẢIBài thơ được viết theo thể thơ nào ?Giống với bài thơ nào em đã học ?- Thể thơ: ngũ ngônCảm nhận chung của em về bài thơ như thế nào ?Từ mạch cảm xúc trong bài, em hãy chia bố cục của bài thơ ?- Bố cục: 4 phầnKhổ thơ đầuBỐ CỤCCảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên đất trờiKhổ 2 và 3Mùa xuân của đất nước,con ngườiKhổ 4 và 5Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơLời ngợi ca quê hương đất nướcKhổ thơ cuốiCảm xúc trước mùa xuân thiên nhiênMọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiBøc tranh mïa xu©n thiªn nhiªn ®­îc miêu tả qua những chi tiết,hình ảnh nµo ?Bøc tranh xu©nH×nh ¶nh:Mµu s¾c:¢m thanh: dßng s«ng,bông hoa,chim chiền chiện xanh, tÝm biÕctiÕng chim hãtKhung cảnh mùa xuân có không gian cao rộng,màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng trong trẻo.Hình ảnh chọn lọc, màu sắc đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi – tiêu biểu cho mùa xuân xứ Huế.Mäc gi÷a dßng s«ng xanhMét b«ng hoa tÝm biÕc§¶o ng÷  Trµn ®Çy søc sèng1) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên“Mọc giữa dòng sông xanh Ơi con chim chiền chiện Một bông hoa tím biếc Hót chi mà vang trời”Đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi.Mïa xu©n b×nh dÞ hiÖn lªn víi vÎ ®Ñp lung linh, t­¬i míi, sinh ®éng trµn ®Çy søc sèng. Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứngTheo em, giọt long lanhlà giọt gì ?giät long lanh Giät ©m thanh cña tiÕng chim. Giät s­¬ng, giät m­a xu©n.Vậy cảm xúc của nhà thơ ở Đây được diễn tả như thế nào?Thể hiện thái độ và tình cảm của nhà thơ ra sao? Chuyển đổi cảm giác thật tinh tế(H×nh ¶nh Èn dô ®éc ®¸o, s¸ng t¹o)Cảm xúc ngây ngất, say sưa trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất lúc vào xuân, tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn.Tác giả cảm nhận âm thanh tiếng chim không chỉ bằng thính giác, thị giác, mà còn cảm nhận bằng xúc giácqua động từ nào ở cuối đoạn ? T«i ®­a tay t«i høng Trân trọng, nâng niu của tác giả.2. Cảm xúc về mùa xuân đất nướcTrong không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ?Hãy tìm những hình ảnh mà tác giả muốn nhắc đến khi mùa xuân về ở khổ thơ vừa đọc ?- Mùa xuânngười cầm súngngười ra đồngTại sao tác giả nhắc đến hai đối tượng này khi mùa xuân về ?2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước- Mùa xuânngười cầm súngngười ra đồngHình ảnh nào gắn liền bên họ ?+ Lộc2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước- Mùa xuânngười cầm súngngười ra đồng+ LộcTheo em, sức sống của mùa xuân đất nước còn được cảm nhận qua nhịp điệu như thế nào ? tìm dẫn chứng.- Tất cả nhưhối hảxôn xaoỞ đây, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?Tác dụng ra sao ?(Điệp từ, so sánh, từ láy) Tưng bừng rộn rãKhổ thơ thứ 3 là lời tổng kếtvề lịch sử đất nước, theo em, lời tổng kết đó có ý nghĩa gì ?- Đất nước + như vì sao+ Cứ đi lênÝ thơ “cứ đi lên phía trước”nhằm nhấn mạnh điều gì ? Khẳng định niềm tin3. Ước nguyện của tác giả:Trước mùa xuân bao la của đất trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ?- Ta làmcon chim hótmột cành hoamột nốt trầmEm có cảm nhận gì về ước nguyện đó ? Mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đờiCÂU HỎI THẢO LUẬNEm hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ?Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ởđây lại xưng “ta” ?3. Ước nguyện của tác giả. - Ta làmcon chim hótmột cành hoamột nốt trầmMùa xuân nho nhỏ- Lặng lẽ dâng cho đời(Điệp từ)Điệp từ “ta” khẳng định điều gì ? Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốnvà thầm lặng.Ước nguyện của Thanh Hải giống với sự suy nghĩ và việc làmcủa những nhân vật nào mà ta đã học ?Vậy em sẽ làm gì để góp vào mùa xuân của quê hương ?Tại sao “mùa xuân” là khái niệm của thời gian lại trở thành một vật thể có hình,có khối ?- Dù là tuổi hai mươikhi tóc bạc Cống hiến vượt thời gian“Nếu là con chim, chiếc láThì con chim phải hót, chiếc lá phải xanhLẽ nào vay mà không có trảSống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”Tố Hữu đã từng nói:4. Lời ngợi ca quê hươngHình ảnh quê hương xứ Huếđược tác giả nhắc lại qua cụm từ nào ?- Ta xin hátNam aiNam bìnhCảm xúc của nhà thơ ở đây là gì ? Tấm lòng ân nghĩa thủy chungIII. GHI NHỚEm hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ ? - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thíêt yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc . - Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thíêt, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.SGK /58IV. LUYỆN TẬPTrong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAUThanh Hải quê ở đâu ?THƯATHIÊNHUÊThái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?RTRÂNTONGHãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?ÂNGYNGÂTTrong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?NAONƯCƯớc nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?KHIÊMTÔNƯớc nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?ONHNHOLàn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?ANAMAINMBINHVì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?NGIAUHACĐIÊUSai rồi12345678DẶN DÒ- Học thuộc lòng bài thơ- Học ghi nhớ- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_116117_van_ban_mua_xuan_nho_nho.pptx