Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 40+41: Tổng kết từ vựng
VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ:
1. Khái niệm:
Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của từ ngữ khác.
Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với một từ ngữ này đồng thời cũng có thể có nghĩa hẹp với từ khác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 40+41: Tổng kết từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40-41Tổng kết về từ vựngV.Từ đồng âm: 1. Khái niệm Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.Ví dụ từ đồng âm:Ruồi đậu mâm xôi đậu.Ví dụ từ nhiều nghĩa:xuânNgày xuân con én đưa thoi Ngày xuân em hãy còn dài → chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụTuổi trẻLaù xa caønhLaù phoåi→ hiện tượng từ nhiều nghĩa 2.añöôøng ra traänngoït nhö ñöôøng→ hiện tượng từ đồng âm 2.bVI.Từ đồng nghĩa: 1. Khái niệmTừ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Vd1: Vd2: trái - quảVII.Từ trái nghĩa: 1. Khái niệm là những từ có nghĩa trái ngược nhau.BT2: ông - bà, xấu - đẹp, xa - gần, voi - chuột, thông minh - lười, chó - mèo, rộng - hẹp, giàu - khổ.→ xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹpBT3. Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống - chết, yêu - ghét, chẵn - lẻ, cao - thấp, chiến tranh - hoà bình, già - trẻ, nông - sâu, giàu - nghèo.- Nhóm sống – chết- Nhóm già trẻVIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: 1. Khái niệm:- Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với một từ ngữ này đồng thời cũng có thể có nghĩa hẹp với từ khác. Vd:Phương tiện giao thông đường bộ, ô tô,Phương tiện giao thông, xe gắn máyPhương tiện giao thôngPhương tiện giao thông đường bộxe gắn máyô tô 8. Động vật1.Thú5.Chim3.Cá2.Voi7. Hươu4.Sáo9.Tu hú6. Cá rô10.Cá thuÑoäng vaätthuùvoihöôuchimsaùotu huùcaùcaù roâcaù thuTừ (xét về đặc điểm cấu tạo)Từ đơnTừ phứcTừ ghépTừ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụTừ láy Láy bộ phậnLáy phụ âm đầuLáy vầnLáy toàn bộIX. Trường từ vựng: 1. Khái niệm:Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Vd:Xe lửa, tàu thủy, ô tô, xe máy, xe đạp .→ cùng trường từ vựng chỉ phương tiện giao thông2. Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách vận dụng từ ở đoạn trích sau: “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”. - Yêu nước, thương nòi: những người có lòng yêu Tổ quốc.- Yêu nước, thương nòi, các cuộc khởi nghĩa: trường nghĩa về tinh thần yêu nước.- Tắm, bể: trường nghĩa về tính chất của vật.- Máu, chém giết: trường nghĩa về sự chết chóc.→ Những từ trường nghĩa đó làm tăng tính chất biểu cảm của câu văn, tăng giá trị tố cáo. Vd2: chết - hi sinh - từ trần - tạ thế - khuất núi - qua đời -mất - thiệt mạng - bỏ xác - toi mạng, ...→Khác nhau về sắc thái nghĩaKiến bò đĩa thịt bò. 2 a. Từ lá trong : Khi chiếc lá xa cành Lá không còn màu xanh Mà sao em xa anh Đời vẫn xanh rời rợi.Và trong : Công viên là lá phổi của thành phố.→ hiện tượng từ nhiều nghĩa lá lá xa cànhlá phổi b. Từ đường trong: Đường ra trận mùa này đẹp lắm. ( Phạm Tiến Duật )Và trong : Ngọt như đường.→ hiện tượng từ đồng âm Động vậtThúChimCáVoiHươuSáoTu húCá rôCá thu
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_4041_tong_ket_tu_vung.pptx