Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết từ vựng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết từ vựng

I.Từ đơn và từ phức

II.Thành ngữ

III.Nghĩa của từ

IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

1.Khái niệm:

2.Bài tập:

Trong các câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đưược dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tưượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đưược không? Vì sao?

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bưước lệ hoa mấy hàng

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

-> Từ hoa đưược dùng theo nghĩa chuyển. Nhưưng không thể coi đây là hiện tượng nghĩa chuyển làm xuất hiện từ nhiều nghĩa mới vì nghĩa này của từ hoa chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh này, chưưa có tính ổn định.

 

ppt 17 trang hapham91 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁOVỀ DỰ GIỜ LỚP 9Ngữ văn 9	Tiết 43 :TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNGKiểm tra bài cũCấu tạo từHoàn thành sơ đồ sau:Từ đơnTừ phứcTừ ghépTừ láyI.Từ đơn và từ phức:?Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ.Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. ?Có mấy loại từ phức? Đó là những loại nào?Từ phứcTừ ghépTừ láy?Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy?Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ từ láy.2.Các loại từ phức:1.Khái niệm:3.Bài tập:3.1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.TLTLTLTLTLNhững từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.Tiết 43: Tổng kết về từ vựng3.2:Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?trăng trắng,xôm xốp,sạch sành sanh,đèm đẹp,sát sàn sạt,nho nhỏ,lành lạnh,nhấp nhô,Những từ láy có sự “giảm nghĩa”Những từ láy có sự “tăng nghĩa”Tiết 43: Tổng kết về từ vựngI.Từ đơn và từ phức:2.Các loại từ phức:1.Khái niệm:3.Bài tập:I.Từ đơn và từ phức:II.Thành ngữ:1.Khái niệm:?Thế nào là thành ngữ?Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.2.1 Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ ? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ Thành ngữTục ngữa.gần mực thì đen, gần đèn thì sángb.đánh trống bỏ dùic.chó treo mèo đậyd.được voi đòi tiêne.nước mắt cá sấu2.Bài tập:?Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ.+ Tục ngữ: thưường là một câu, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.+Thành ngữ: thường là một ngữ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.Tiết : Tổng kết về từ vựng -> hoàn cảnh, môi trưường xã hội có ảnh hưưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con ngưười.a.gần mực thì đen, gần đèn thì sángb.đánh trống bỏ dùi-> làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.c. chó treo mèo đậy-> muốn giữ gìn thức ăn, với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại.d. đưược voi đòi tiên-> tham lam, đưược cái này lại muốn cái khác cao hơne. nưước mắt cá sấu-> sự thông cảm, thưương xót giả dối nhằm đánh lừa ngưười khác.2.2: Một số thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và thực vật. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vậtThành ngữ có yếu tố chỉ thực vật - ếch ngồi đáy giếng - đầu voi đuôi chuột - thả hổ về rừng - mỡ để miệng mèo - mèo mả gà đồng - dây cà ra dây muống - cưỡi ngựa xem hoa - cây nhà lá vườn - bèo dạt mây trôi2.3: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương. Thân em vừa trắng, lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non (Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi (Nguyễn Du,Truyện Kiều)I.Từ đơn và từ phức:II.Thành ngữ:1. Khái niệm:2. Bài tập:Tiết 43: Tổng kết về từ vựngI.Từ đơn và từ phức:II.Thành ngữ:III.Nghĩa của từ:1.Khái niệm:?Nghĩa của từ là gì?Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị.2.Bài tập:2.1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau đây:a.Nghĩa của từ mẹ là “ngưười phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con.”b.Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần “người phụ nữ có con.”c.Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.d.Nghĩa của từ mẹ không có nghĩa nào chung với nghĩa của từ bà.2.2: Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau đây là đúng? Vì sao?Độ lưượng là:a.đức tính rộng lưượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.b.rộng lưượng, dễ thông cảm với ngưười có sai lầm và dễ tha thứ.Tiết 43: Tổng kết về từ vựngIV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ-Hiện tưượng chuyển nghĩa của từ: là hiện tưượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa đưược hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.I.Từ đơn và từ phứcII.Thành ngữIII.Nghĩa của từ1.Khái niệm:-Từ nhiều nghĩa: là từ có từ hai nghĩa trở lên. ? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?Tiết 43: Tổng kết về từ vựngTrong các câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đưược dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tưượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đưược không? Vì sao?Nỗi mình thêm tức nỗi nhàThềm hoa một bưước lệ hoa mấy hàng (Nguyễn Du, Truyện Kiều)2.Bài tập:-> Từ hoa đưược dùng theo nghĩa chuyển. Nhưưng không thể coi đây là hiện tượng nghĩa chuyển làm xuất hiện từ nhiều nghĩa mới vì nghĩa này của từ hoa chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh này, chưưa có tính ổn định.IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từI.Từ đơn và từ phứcII.Thành ngữIII.Nghĩa của từ1.Khái niệm:Tiết 43: Tổng kết về từ vựngCâu 1: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?Câu 2: Điền thêm yếu tố vào chỗ trống ( ) để thành ngữ được trọn vẹn. Lời . .tiếng .	B.Một nắng hai .C. Bách chiến bách 	D. Sinh lập nghiệp- .: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.- ..: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.- .: tìm tòi, hỏi han để học tập.A. Từ đơnB. Từ phứcBài tậpCâu 3: Hãy điền các từ:vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp:học hỏi,học tập,học hành, học lỏm,ănnóisươngcơthắngCâu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong các trường hợp sau:->Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng.. -> Bộ phận dưới cùng của một đồ vật (cái kiềng), có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.-> Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. b. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa.a. Ông bị đau chân.c. Dưới chân núi, có một đàn bò đang gặm cỏ.-> nghĩa gốc-> nghĩa chuyển-> nghĩa chuyểnHướng dẫn về nhà1.Bài cũ: 	+ Học thuộc các khái niệm về: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 	+ Hoàn thành tất cả các bài tập vào vở.2.Chuẩn bị bài mới: -Soạn bài Tổng kết về từ vựng(T2) -Ôn lại lí thuyết và làm các bài tập của các phần : Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng. Chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ!Chúc các em chăm ngoan học giỏi!Chào tạm biệt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_43_tong_ket_tu_vung.ppt