Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53+54: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) - Bạch Thị Thảo

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53+54: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) - Bạch Thị Thảo

I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT

1. Từ tượng hình và từ tượng thanh

 Từ tượng thanh: là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người

- Từ tượng hình là gợi tả , dáng vẻ, trạng thái của con người và sự vật

2. Các biện pháp tu từ từ vựng

 

ppt 27 trang hapham91 3341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53+54: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) - Bạch Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGV: Bạch Thị ThảoTRƯỜNG THCS ĐẠ LONGTỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tt)TIẾT:53+ 54( Từ tượng thanh, từ tượng hình .các biện pháp tu từ từ vựng)I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT 1. Từ tượnghình và từ tượng thanh Là gợi tả, dáng vẻ, trạng thái của con người và sự vật Trong hai khai niệm sau đâu là khái niệm từ tượng hình , đâu là khái niệm từ tượng thanhLà mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngườiI. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG 1. Từ tượnghình và từ tượng thanh - Từ tượng hình là gợi tả , dáng vẻ, trạng thái của con người và sự vật Từ tượng thanh: là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người2. Các biện pháp tu từ từ vựngAB a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtc. Biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.d. Lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị.e. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.f. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.g. Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.h. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.1. So sánh2. Ẩn dụ6. Nói giảm nói tránh5. Nói quá4. Hoán dụ3 Nhân hóa7. Điệp ngữ8. Chơi chữHoạt động nhóm ( vừa )chia sẻ (2p) Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp?d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.f. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.7. Điệp ngữ 6. Nói giảm nói tránh5. Nói quá 4. Hoán dụ 3. Nhân hoá 2. Ẩn dụ 1. So sánhh. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.8. Chơi chữ a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.g. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.e. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.7. Điệp ngữ 6. Nói giảm nói tránh5. Nói quá 4. Hoán dụ 3. Nhân hoá 2. Ẩn dụ 1. So sánhh. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.8. Chơi chữ a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.f. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.e. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.II. LYỆN TẬPBòMèoDêGà máiVịtGà trốngTác giả sử dụng các từ tượng hình làm cho hình ảnh đám mây hiện lên một cách sinh động . Giá trị gợi hình , gợi cảm của từ tượng hình Đám mây lốm đốm xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần , thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát .2. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau: loáng thoánglê thêlồ lộlốm đốmThảo luận nhóm( Lớn): 10 phút Nhóm 1: Bài tập 2, câu a/sgk/147.Nhóm 2: Bài tập 2, câu c/47Nhóm 2: Bài tập 3, câu d/47Nhóm 2: Bài tập 3, câu e/47Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:Trích từ Truyện Kiều – Nguyễn Du Bài tập 2. a:Thà rằng liều một thân conHoa dù rã cánh lá con xanh câyHoa, rã cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.Lá, xanh cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ. Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh của Kiều khi nàng tự nguyện bán mình chuộc cha. Đồng thời khắc sâu nỗi bất hạnh của Thúy Kiều.Ẩn dụẨn dụ Nhân hóaNói quá Chân dung Thúy Kiều hiện lên thật ấn tượng qua miêu tả vẻ đẹp đôi mắt. Đó là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, tài sắc vẹn toàn, với một trí tuệ tinh anh, một tâm hồn đầy sức sống. Bài tập 2. cTruyện Kiều – Nguyễn Du Làn thu thủy, nét xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một, tài đành họa hai.Làn thu thủy, nét xuân sơnHoa ghenliễu hờn Một hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một, tài đành họa hai. Bài tập 3. aCòn trời còn nước còn nonCòn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao)Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ kết hợp với chơi chữ (từ đa nghĩa )“say sưa” đã thể hiện được tình cảm chân thành, mãnh liệt nhưng kín đáo của chàng trai đối với cô gái bán rượu. Bài tập 3. d:Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) Biện pháp nghệ thuật nhân hóa”Nhòm, ngắm” khiến cho vầng trăng vô tri, vô giác trở nên có hồn. Trăng trở thành một người bạn tri âm, tri kỉ của Người. Thể hiện sự giao hòa giữa Bác và trăng.TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ :	Đem lại cho lời nói hằng ngày cũng như trong văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc , tạo ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ1) Xác định chính xác các biện pháp tu từ .2) Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ . + Giá trị biểu vật: vật, việc, cảnh, người hiện lên qua hình ảnh như thế nào? ( Giá trị gợi hình ). + Giá trị biểu cảm: Những cảm xúc , liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ ( Giá trị gợi cảm) .3) Lập luận để khẳng định cái hay, độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả .Từ tượng hình, so sánh, nhân hoá.ATừ tượng thanh, ẩn dụ, so sánh.BTừ tượng hình, ẩn dụ, nhân hoá.cTừ tượng thanh, điệp ngữ, nhân hoáDCâu 1012345“Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong nắng”( Nhạc rừng). Lời hát đã sử từ loại và biện pháp tu từ nào?4. HOAT ĐỒNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG“ Rừng hát gió lay trên cành biếc”( Nhạc rừng). Lời hát đã sử dụng biệp pháp tu từ nào? Điệp ngữANhân hoáB Ẩn dục So sánhDCâu 2012345Hết giờSo sánhAĐiệp ngữB Nhân hoácẨn dụDCâu 3012345Hết giờ Lời hát: “ Lòng xuân thêm bao thắm tươi”( Nhạc rừng). “Lòng xuân” đã sử dụng biệp pháp tu từ nào?.4. HOAT ĐỒNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG“ Lao xao, rì rào dòng nước uốn quanh”( Nhạc rừng). “Lao xao, rì rào” thuộc loại từ nào?Từ tượng thanh, từ đồng nghĩa. A Từ tượng hình, trái nghĩa, B Từ tượng thanh, từ láy c Từ tượng hình, từ đồng âmDHết giờ012345Câu 4Từ láy, điệp ngữATừ tượng hình, điệp ngữBTừ đồng nghĩa, điệp ngữcTừ láy, từ tượng thanh, điệp ngữDCâu 5012345Hết giờ“Róc rách, róc rách. Gió lùa qua khóm trúc”( Nhạc rừng). Lời hát đã sử dụng đầy đủ biệp pháp nghệ thuật nào?* Dặn dò: Nắm chắc khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và các biệp pháp tu từ từ vựng. Làm tiếp các bài tập 2c,d,e/ 147; 3b,c,e/148. Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và các biệp pháp tu từ từ vựng đã học. * Bài soạn:Tổng kết từ vựng(tiếp theo –Phần luyện tập tổng hợp) Ôn lại phần lí thuyết của 12 tiết : Tổng kết từ vựng ( phần Tiếng việt từ lớp 6-> 9 THCS). Làm các bài tập vào VBT.Kính chúc các thầyCô giáo khỏe mạnh Các em học sinhChăm ngoanhọc giỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_5354_tong_ket_tu_vung_tiep_theo.ppt